Chương III. §3. Phương trình đường thẳng

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
TỔ TOÁN
GIÁO ÁN DỰ THI ƯDCN THÔNG TIN

MÔN TOÁN
TIẾT 44
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Oxyz ,



Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng .
Tính [ n ; n ’ ] ?
HỌC SINH CẦN TRẢ LỜI NHƯ SAU :
1) 1 : (-2) : 1  2 : (-1) : 4
 () cắt (’) .
2) n = ( 1 ; -2 ; 1) ; n ‘ = (2 ; -1 ; 4)
[ n ; n ‘ ] = ( -7 ; -2 ; 3)

§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1)Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Với điều kiện A2 + B2 + C2  0 , A’2 + B’2 + C’2  0
A : B : C  A’ : B’ : C’ (2)

Hệ phương trình (1) với điều kiện (2) gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng .
§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
VÍ DỤ 1 :
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) là giao tuyến của () và (’) .
Bài giải : Phương trình tổng quát của đường thẳng (d) :



§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
2)Phương trình tham số của đường thẳng :
d qua M0(x0 , y0 , z0) và có véctơ chỉ phương
u = (a , b , c) phương trình có dạng :
Với a2 + b2 + c2  0 (3)
§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 2 :

Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát :




Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) .

§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài giải :
A(0 ; 2 ; 1) ; B(-7 ; 0 ; 4)
AB = ( -7 ; -2 ; 3) là một VTCP của đường thẳng (d) .
Phương trình tham số của đường (d) :

Có nhận gì về VTCP của đường thẳng (d) với [ n ; n‘ ]




§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
3)Phương trình chính tắc của đường thẳng :
d qua M0(x0 , y0 , z0) và có véctơ chỉ phương
u = (a , b , c) .Phương trình chính tắc có dạng :

Với a2 + b2 + c2  0
Qui ước: Nếu mẫu số bằng 0 thì tử số bằng 0
§6 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 3 : Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (d) .
Bài giải : Phương trình chính tắc của (d) có dạng :

§6 PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG
4)Chú ý :
b  0 , phương trình (4) tương đương với hệ hai phương trình :
Phương trình thứ nhất của (5) là phương trình của một mặt phẳng song song hoặc chứa trục Oz , phương trình thứ hai của (5) là phương trình của một mặt phẳng song song hoặc chứa trục ox.
§6 PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Ví dụ 4 :
Viết phương trình tổng quát của (d) dưới dạng giao của hai mặt phẳng song song với các trục Ox , Oy .
Bài giải : Phương trình tổng quát của (d) :

PTTS
PTCT
PTTQ
d qua M0(x0 , y0 , z0) và nhận u = (a , b , c) làm véctơ chỉ phương .
C1: Đặt : x = t => kq
C2: Chọn 2 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng => kq
C3: + Chọn 1 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng.
+ u =[ n ; n’ ]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)