Chương III. §3. Góc nội tiếp

Chia sẻ bởi Bửu Hay | Ngày 22/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên BỬU HAY
Trường Thcs NGUYỄN KHUYẾN
ĐÀ NẲNG
Tiết 40 HÌNH HỌC LỚP 9
[email protected]
KIỂM TRA BÀI CŨ
Góc ở tâm là góc như thế nào?
Bài toán trên cho thấy góc ở tâm AOB có sự liên hệ với
với góc ACB. Tiết này ta sẽ nghiên cứu nhiều hơn với
hai loại góc này. Trước hết ta xác định tên cho loại góc
như góc ACB
Ba góc này có điểm gì giống nhau về vị trí
các đỉnh đối với (O; R) ?
Ba góc này có điểm giống nhau là đỉnh
thuộc đường tròn
Các cạnh của ba góc này có vị trí với (O; R)
như thế nào?
1
Góc C1 có hai cạnh Cx; Cy chứa hai dây
Góc C2 chỉ có cạnh Cy chứa dây CB
Góc C3 hai cạnh không chứa dây nào.
Góc ACB gọi là góc nội tiếp trong (O; R)
Góc nội tiếp
Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc : - Có đỉnh nằm trên đường tròn
- Hai cạnh là hai tia chứa hai dây
Làm ?1
A
Góc nội tiếp
C
O
C’
B
Ta thử xét vị trí tâm O nằm trong góc ACB thì
kết quả có thay đổi không
Các em chứng minh trên giấy trong
và một em trình bày trên bảng
Góc nội tiếp
2. Định lý
Trong đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa
số đo của cung bị chắn
3. Hệ quả
Góc nội tiếp
Góc nội tiếp
Chứng minh IA.IB = IC.ID
Bài tập củng cố
Dặn dò
Học thuộc các định lý hệ quả
Chứng minh định lý về góc nội tiếp trường hợp c
Làm các bài 20; 21 tr 75;76 sgk.
Làm thêm: Cho (O; R) và tam giác ABC nội tiếp với
các góc đều nhọn, vẽ dây AD vuông góc BC tại H,
vẽ đường cao BN cắt AD tại H.
a. Chứng minh BH.BN = BM.BC
b. Chứng minh tam giác DBH cân tại B
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)