Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Hoàng Công Vượng |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚNG TA!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết:
Trả lời:
1) Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
1) Cách tính số đo cung nhỏ trong đường tròn?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong các góc sau, góc ở hình nào là góc ở tâm?
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐỊNH LÝ
3. HỆ QUẢ
Tuần 22 Tiết 39
3. GÓC NỘI TIẾP
4. LUYỆN TẬP
1. ĐỊNH NGHĨA:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
Vì sao các góc ở những hình sau không là góc nội tiếp?
Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
2. ĐỊNH LÝ:
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
Áp dụng định lý góc ngoài cho tam giác cân OAC ta có:
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
Vẽ đường kính AD.
Áp dụng trường hợp a ta có:
Từ (1) và (2) ta suy ra:
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
3. HỆ QUẢ:
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc cùng chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là một góc vuông.
4. LUYỆN TẬP:
a) 400
b) 200
c) 800
d) 500
4. LUYỆN TẬP:
a) 1800
b) 900
c) 450
d) 600
4. LUYỆN TẬP:
Bài 18:
- Học bài theo vở ghi và SGK
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 16; 19; 22 trong SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÚNG TA!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết:
Trả lời:
1) Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
1) Cách tính số đo cung nhỏ trong đường tròn?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong các góc sau, góc ở hình nào là góc ở tâm?
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐỊNH LÝ
3. HỆ QUẢ
Tuần 22 Tiết 39
3. GÓC NỘI TIẾP
4. LUYỆN TẬP
1. ĐỊNH NGHĨA:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
Vì sao các góc ở những hình sau không là góc nội tiếp?
Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
2. ĐỊNH LÝ:
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
Áp dụng định lý góc ngoài cho tam giác cân OAC ta có:
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
Vẽ đường kính AD.
Áp dụng trường hợp a ta có:
Từ (1) và (2) ta suy ra:
2. ĐỊNH LÝ:
Chứng minh:
3. HỆ QUẢ:
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc cùng chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là một góc vuông.
4. LUYỆN TẬP:
a) 400
b) 200
c) 800
d) 500
4. LUYỆN TẬP:
a) 1800
b) 900
c) 450
d) 600
4. LUYỆN TẬP:
Bài 18:
- Học bài theo vở ghi và SGK
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 16; 19; 22 trong SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)