Chương III. §3. Góc nội tiếp

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Luận | Ngày 22/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Hình học 9
Giáo viên: Đoàn Văn Luận
Tr­ườngg THCS Bàu Năng
Môn
Tháng 12-2009
kiểm tra
1. Nêu định nghĩa góc ở tâm và định nghĩa số đo cung ?
A
B
m
O
n
C
kiểm tra
1. Nêu định nghĩa góc ở tâm và định nghĩa số đo cung ?
2. Lúc 19 giờ kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :
3. Lúc 2 giờ 20 phút kim phút và kim giờ tạo thành một góc ở tâm có số đo là :
A. 1200
B. 1050
C. 2100
D. 1500
D. 1500
D. 1500
D. 1500
A. 400
B. 450
C. 500
D. 47,50
C. 450
Quan sát góc BAC và nhận xét về vị trí của đỉnh và đặc điểm của hai cạnh ?
A
B
C
O
Đỉnh:
* Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
* Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
Cạnh:
Nằm trên đường tròn
Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn
1. Định nghĩa:
1. Định nghĩa:
Xác định cung bị chắn trong mỗi hình sau :
Góc nội tiếp
Tiết 40
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Trong mỗi hình a) b) góc nội tiếp là góc nhọn hay tù, cung bị chắn là cung lớn hay cung nhỏ ?
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Góc nội tiếp
Tiết 40
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Góc nội tiếp
Tiết 40
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC
Có ba trường hợp
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Góc nội tiếp
Tiết 40
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
2. Định lí:
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh
a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc.
Góc nội tiếp
Tiết 40
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
2. Định lí:
Chứng minh
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc.
Khi tâm O nằm trong (hay nằm ngoài) góc BAC ta phải làm như thế nào?
Hãy chứng minh trường hợp khi tâm O nằm bên trong góc BAC ?
b) Tâm O nằm bên trong góc BAC.
c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC.
Về nhà chứng minh 2 TH còn lại
Góc nội tiếp
Tiết 40
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Quan sát các hình sau và điền vào chỗ trống
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
2. Định lí:
Góc nội tiếp
Tiết 40
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Cách chấm:
Có 14 chỗ trống. Mỗi chỗ trống điền đúng được 1,4 điểm. Nếu điền đúng cả 14 chỗ được cộng thêm 0,4 điểm. Điểm tối đa là 14 x 1,4 + 0,4 = 20.
3. Hệ quả:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Trong một đường tròn
1. Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
2. Định lí:
Góc nội tiếp
Tiết 40
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
A. 600
C. 1200
B. 1500
D. 300
A. 1360
B. 340
C. 680
D. 300
Bài 16: Cho hình vẽ
1200
Bài tập
Bài 19: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và AB lần lượt cắt đường tròn tại M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SH vuông góc với AB.
Hướng dẫn:
Bài tập
Bài tập về nhà
Bài 15, 17, 18, 19 trang 75 SGK
15, 16, 17, 18 trang 76 SBT
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)