Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Trần Mười |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO !
HÌNH HỌC 9 - TIẾT 32 : GÓC NỘI TIẾP
KIỂM TRA
1/ Em hãy quan sát hình vẽ và nêu nhận xét của mình về đỉnh và cạnh của góc có vị trí như thế nào với đường tròn tâm (o) ?t
.O
B
C
A
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
2/ Từ nhận xét trên em hãy nêu định nghĩa về góc nội tiếp ?t
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắnt
1.Trong các hình sau , hình nào cho ta góc nội tiếp ?
2.Tại sao các hình còn lại không cho ta góc nội tiếp ?
Bài tập 1
Dùng dụng cụ , hãy đo và so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong hình dưới đây và điền kết quả vào bảng?
Bài tập 2
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn
II. Định lý:
Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bị chắn .
Chứng minh:
a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC.
b) Trường hợp tâm O nằm bên trong của góc BAC.
c) Trường hợp tâm O nằm bên ngoài của góc BAC.
Bài tập 3
Điền vào ô trống nội dung thích hợp
bằng nhau.
bằng nhau.
nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
chắn nửa đường tròn
III. Hệ quả:
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn
II. Định lý:
Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bị chắn .
Bài tập 16/75 SGK
HỌC Ở NHÀ :
Về nhà học bài theo sách giáo khoa .
Làm các bài tập 15; 17; 18 trang 75 SGK
Xem trước, suy nghĩ hướng giải các bài tập 19 ; 20 trang 75 và 76 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập.
* Lưu ý: Bài tập 21 xét thêm trường hợp A nằm ngoài MN
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO !
HÌNH HỌC 9 - TIẾT 32 : GÓC NỘI TIẾP
KIỂM TRA
1/ Em hãy quan sát hình vẽ và nêu nhận xét của mình về đỉnh và cạnh của góc có vị trí như thế nào với đường tròn tâm (o) ?t
.O
B
C
A
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
2/ Từ nhận xét trên em hãy nêu định nghĩa về góc nội tiếp ?t
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắnt
1.Trong các hình sau , hình nào cho ta góc nội tiếp ?
2.Tại sao các hình còn lại không cho ta góc nội tiếp ?
Bài tập 1
Dùng dụng cụ , hãy đo và so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong hình dưới đây và điền kết quả vào bảng?
Bài tập 2
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn
II. Định lý:
Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bị chắn .
Chứng minh:
a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC.
b) Trường hợp tâm O nằm bên trong của góc BAC.
c) Trường hợp tâm O nằm bên ngoài của góc BAC.
Bài tập 3
Điền vào ô trống nội dung thích hợp
bằng nhau.
bằng nhau.
nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
chắn nửa đường tròn
III. Hệ quả:
TIẾT32: GÓC NỘI TIẾP
I.Định nghĩa:
SGK
Góc BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn
II. Định lý:
Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bị chắn .
Bài tập 16/75 SGK
HỌC Ở NHÀ :
Về nhà học bài theo sách giáo khoa .
Làm các bài tập 15; 17; 18 trang 75 SGK
Xem trước, suy nghĩ hướng giải các bài tập 19 ; 20 trang 75 và 76 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập.
* Lưu ý: Bài tập 21 xét thêm trường hợp A nằm ngoài MN
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
Chân
thành
cảm
ơn
quý
thầy
cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)