Chương III. §3. Góc nội tiếp

Chia sẻ bởi Nguyn Hung Vuong | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÚ HỮU KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TiẾT THAO GiẢNG HÌNH HỌC 9
KiỂM TRA BÀI CŨ
1/ Góc ở tâm là góc có đỉnh…………………..........
2/ Số đo của góc ở tâm bằng với số đo …….........
3/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì
……………………………………….
4/ Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai
đường tròn bằng nhau.Nếu hai cung bằng nhau
thì……………………………………….
5/ Góc ngoài của một tam giác bằng……………….
Điền vào chỗ trống(…) trong các câu sau cho đúng.
trùng với tâm của đường tròn
cung bị chắn

căng hai dây bằng nhau
tổng của hai góc trong không kề với nó
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
A
B
C
1) Định nghĩa:
Em có nhận xét gì về vị trí của đỉnh và cạnh của góc BAC?
-Đỉnh nằm trên đường tròn.
-Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
Góc nội tiếp BAC chắn cung lớn BC
Góc nội tiếp BAC chắn cung nhỏ BC
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
1) Định nghĩa:
Đỉnh của các góc không nằm trên đường tròn.
Hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn.
?1. Vì sao các góc ở hình 14 và 15 không phải là góc nội tiếp
Hình 15
Hình 14
-Đỉnh nằm trên đường tròn.
-Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
300
600
2200
1000
1200
1100
800
400
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
1) Định nghĩa:
?2. Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây.






Hết giờ
300
600
2200
1100
800
400
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
1) Định nghĩa:
2) Định lí:
BAC: góc nội tiếp (O)
GT
KL
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
1) Định nghĩa:
2) Định lí:













a) Tâm O nằm trên cạnh 1 cạnh của góc BAC
O
A
B
C
Hay BAC = sđ BC (dpcm)
KL
GT
Ta có: AOB cân tại O (vì ……………..)
OA=OB=R
A = …
Áp dụng định lí góc ngoài cho tam giác cân OAB, ta có
BOC … A + B
Mà A = B nên BOC = ... A
=> A = …
Do BOC = sđ BC (góc ở tâm)
Nên A =….
B
=
2
sđ BC
BOC
BÀI 3. GÓC NỘI TiẾP
1) Định nghĩa:
2) Định lí:
a) Tâm O nằm trên cạnh 1 cạnh của góc BAC
C
Cho đường tròn, đường kính AB như hình sau
a/ Cho . CMR: AC = CD
C
D
b/ So sánh góc AEC và góc AOC
E
Ta có: AEC =…
(góc nội tiếp chắn cung AC)
sđ AC
AOC = …
sđ AC
( góc ở tâm chắn cung AC)
Suy ra: AEC = …
AOC
c/ Tính góc ACB
Ta có: ACB = sđ AEB (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
ACB = =
3) Hệ quả:
TO
TRÒ CHƠI
CON SỐ MAY MẮN
1
2
3
7
5
6
8
4
D Cả A, B, C sai
ĐÁP ÁN
A Góc ở tâm
B Góc nội tiếp
C Góc vuông
Gúc cú d?nh n?m trựng v?i tõm du?ng trũn g?i l� gúc gỡ?
ĐÁP ÁN ĐÚNG A
MENU
D 80 độ
ĐÁP ÁN
A 20 độ
B 40 độ
C 60 độ
Trong một đường tròn, nếu số đo góc nội tiếp là
40 độ thì số đo cung bị chắn là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN ĐÚNG D
MENU
D 180 độ
ĐÁP ÁN
A 45 độ
B 60 độ
C 90 độ
Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn có số đo
bằng bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN ĐÚNG C
MENU
ĐÁP ÁN
A. MBN= , MAN =
Cho PCQ = . Tính số đo góc MBN và MAN ?
(hình vẽ sau)
MENU
B. MBN= , MAN =
C. MBN= , MAN =
D. MBN= , MAN =
ĐÁP ÁN ĐÚNG B
D 25 độ
ĐÁP ÁN
A 100 độ
B 75 độ
C 50 độ
Trong một đường tròn, nếu số đo cung bị chắn bằng
50 độ thì số đo góc nội tiếp chắn cung đó là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐÚNG D
MENU
ĐÁP ÁN
Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn
một cung thì bằng nhau.

Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau
thì chắn một cung.

Bài tập 15 sgk: Khẳng định sau đây đúng hay sai?
ĐÁP ÁN ĐÚNG a. Đúng b. Sai
MENU
ĐÁP ÁN
A. MBN= , PCQ=
Cho MAN = . Tính số đo góc MBN và PCQ ?
(hình vẽ sau)
MENU
B. MBN= , PCQ=
C. MBN= , PCQ=
D. MBN= , PCQ=
ĐÁP ÁN ĐÚNG C
CH�C M?NG B?N D� NH?N DU?C PH?N QU� MAY M?N
MENU
* Lý thuyết: Học thật kỹ định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp.
* Bài tập: - Chứng minh lại trường hợp 1 góc nội tiếp. - Chứng minh hai trường hợp còn lại của góc nội tiếp. - Làm các bài tập:17, 18 sgk.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị trước các bài tập 19, 20,21, 22 để tiết sau luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ- hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyn Hung Vuong
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)