Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Mậu |
Ngày 22/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CẤP TRƯỜNG
GV:BÙI NGỌC MẬU
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN TIẾN
MÔN: HÌNH HỌC 9
TUẦN:21; TIẾT: 40
3. GĨC N?I TI?P
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ:
- Bằng dụng cụ, tìm số đo của các góc
Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Hai cạnh của góc không chứa hai dây cung
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC , với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
? 3
Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.
C¸c gãc néi tiÕp b»ng nhau ch¾n c¸c cung b»ng nhau.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung
hoặc chắn các cungbằng nhau
thỡ bằng nhau.
Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
Bài 15( SGK/75): Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
V?n d?ng
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
V?n d?ng
Bài 17( SGK/75):
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
V?n d?ng
Hướng dẫn về nhà:
GV:BÙI NGỌC MẬU
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN TIẾN
MÔN: HÌNH HỌC 9
TUẦN:21; TIẾT: 40
3. GĨC N?I TI?P
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ:
- Bằng dụng cụ, tìm số đo của các góc
Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Hai cạnh của góc không chứa hai dây cung
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC , với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
? 3
Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.
C¸c gãc néi tiÕp b»ng nhau ch¾n c¸c cung b»ng nhau.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung
hoặc chắn các cungbằng nhau
thỡ bằng nhau.
Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
Bài 15( SGK/75): Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
V?n d?ng
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
V?n d?ng
Bài 17( SGK/75):
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
3. GĨC N?I TI?P
1. Định nghĩa
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
3. Hệ quả: (SGK/Trg74)
V?n d?ng
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Mậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)