Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Vũ Kim Huệ |
Ngày 22/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Năm học 2009-2010
Góc Nội tiếp
GÓC NỘI TIẾP
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa góc ở tâm đường tròn,
số đo cung? Vẽ hình minh hoạ?
Tr? l?i : Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở tâm của đường tròn
Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ?
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72)
B
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
? 1
Vì sao các góc trong hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp?
Hình 14.
Hình 15.
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
O
A
B
C
Sđ BAC và
Sđ BC
?
A
B
O
C
Sđ BAC và
Sđ BC
?
Sđ BAC và
Sđ BC
?
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp
bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Tm du?ng trịn n?m trn m?t c?nh c?a gĩc.
Tm du?ng trịn n?m bn trong gĩc.
Tm du?ng trịn n?m bn ngồi gĩc.
Chứng minh
Ta phân biệt ba trường hợp
§3 - GÓC NỘI TIẾP
1/ Định nghĩa:
2/ Định lí:
Tiết 41
Trường hợp 1
Ta có:
=
chắn cung nhỏ BC.
Vậy
=
Áp dung định lí về góc ngoài của tam giác:
Trường hợp 2
Điểm D nằm trên cung BC, ta có các hệ thức
Căn cứ hệ thức trên ta được:
Trường hợp 3
Bài tập về nhà
3 ) Hệ quả: (SGK/Trg75)
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
§3 -GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
? 3
Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Bài 15( SGK/75): Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
( Đúng )
( Sai )
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
O
§3- GÓC NỘI TIẾP
Bài 17( SGK/75): Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
Tiết 41
Giải: Ta đặt ê-ke ở hai vị trí (như hình vẽ). Các cạnh góc vuông của ê-ke cắt đường tròn : Vị trí thứ nhất tại A, B vị trí thứ hai tại C, D. Nối A với B , C với D cắt nhau tại O. Điểm O là tâm đường tròn. ( Theo cách vẽ thì AB, CD là hai đường kính của đường tròn)
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Bài 17( SGK/75): Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
Tiết 41
Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )
Làm các bài tập 17,18,19, 20, 21( SGK/75-76)
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Bài học kết thúc - tạm biệt các em
Góc Nội tiếp
GÓC NỘI TIẾP
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa góc ở tâm đường tròn,
số đo cung? Vẽ hình minh hoạ?
Tr? l?i : Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở tâm của đường tròn
Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ?
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
1. Định nghĩa: (SGK/Trg 72)
B
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
? 1
Vì sao các góc trong hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp?
Hình 14.
Hình 15.
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
O
A
B
C
Sđ BAC và
Sđ BC
?
A
B
O
C
Sđ BAC và
Sđ BC
?
Sđ BAC và
Sđ BC
?
2. Định lý: (SGK/Trg 73)
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp
bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Tm du?ng trịn n?m trn m?t c?nh c?a gĩc.
Tm du?ng trịn n?m bn trong gĩc.
Tm du?ng trịn n?m bn ngồi gĩc.
Chứng minh
Ta phân biệt ba trường hợp
§3 - GÓC NỘI TIẾP
1/ Định nghĩa:
2/ Định lí:
Tiết 41
Trường hợp 1
Ta có:
=
chắn cung nhỏ BC.
Vậy
=
Áp dung định lí về góc ngoài của tam giác:
Trường hợp 2
Điểm D nằm trên cung BC, ta có các hệ thức
Căn cứ hệ thức trên ta được:
Trường hợp 3
Bài tập về nhà
3 ) Hệ quả: (SGK/Trg75)
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
§3 -GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
? 3
Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên.
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Bài 15( SGK/75): Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
( Đúng )
( Sai )
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
O
§3- GÓC NỘI TIẾP
Bài 17( SGK/75): Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
Tiết 41
Giải: Ta đặt ê-ke ở hai vị trí (như hình vẽ). Các cạnh góc vuông của ê-ke cắt đường tròn : Vị trí thứ nhất tại A, B vị trí thứ hai tại C, D. Nối A với B , C với D cắt nhau tại O. Điểm O là tâm đường tròn. ( Theo cách vẽ thì AB, CD là hai đường kính của đường tròn)
§3 - GÓC NỘI TIẾP
Bài 17( SGK/75): Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng ê-ke thì phải làm như thế nào?
Tiết 41
Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )
Làm các bài tập 17,18,19, 20, 21( SGK/75-76)
§3- GÓC NỘI TIẾP
Tiết 41
Bài học kết thúc - tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)