Chương III. §3. Góc nội tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hùng | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH HẬU

GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN HÙNG
MÔN: HÌNH 9
NĂM HỌC: 2009 - 2010














KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Bài tập:
Cho hình vẽ:
Biết sđBC = 800
Giải

Số đo góc BAC có quan hệ gì với số đo của cung BC ?
§3 GÓC NỘI TIẾP


BÀI TOÁN:
- Vẽ đường tròn (O), lấy 3 điểm phân biệt A, B, C thuộc (O).
Vẽ các tia AB, AC.


- Điền vào chỗ trống các câu sau:
+ Góc BAC có đỉnh...nằm trên....
+ Cạnh AB chứa dây cung...
+ Cạnh AC chứa dây cung....
+ Cung.....nằm bên trong góc BAC









1. ÑÒNH NGHÓA




A B


C


A
Đ.Tròn
AB
AC
BC
§3 GÓC NỘI TIẾP
- Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào ?
Cung như thế nào được gọi là cung bị chắn ?















1. ÑÒNH NGHÓA






- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn
Biết góc BAC nội tiếp. Đọc tên cung bị chắn của các hình vẽ sau:

Hình 1
Hình 2
Hình 1: Cung bị chắn là cung nhỏ BC
Hình 2: Cung bị chắn là cung lớn BC
§3 GÓC NỘI TIẾP





















1. ÑÒNH NGHÓA






- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn
?1
Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp
Hình 14
Hình 14: Vì đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Hình 15
Hình 15: Vì hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn.
Trong một đường tròn, một góc thỏa mãn những điều kiện nào được gọi là góc nội tiếp ?
Thỏa mãn hai điều kiện:
+ Đỉnh nằm trên đường tròn
+ Hai cạnh chứa hai dây cung
§3 GÓC NỘI TIẾP
Bằng dụng cụ�, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp, với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây.



























?2
Hình 16
Hình 17
Hình 18
Hình 16
So sánh hình 16
Đọc kết quả:
§3 GÓC NỘI TIẾP























1. ÑÒNH NGHÓA






Hình 16
Hình 17
Hình 18
Sau khi đo, ta có:
2. ÑÒNH LYÙ
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
GT
KL
§3 GÓC NỘI TIẾP























1. ÑÒNH NGHÓA






Hình 16
Hình 17
Hình 18
2. ÑÒNH LYÙ
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bi chắn.
GT
KL
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC (Hình 16)
b) Tâm O nằm bên trong góc BAC (Hình 17)
c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC (Hình 18)
Em có nhận xét gì về tâm O của đường tròn và góc BAC trong các hình vẽ bên?

+
Tương tự ta có:
(Về nhà chứng minh)
§3 GÓC NỘI TIẾP























1. ÑÒNH NGHÓA


2. ÑÒNH LYÙ
GT
KL
Giải
Theo định lý góc nội tiếp
Trong một đường tròn:








Bài toán:
Cho hình vẽ:
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(Góc nội tiếp)
= 900
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
§3 GÓC NỘI TIẾP























1. ÑÒNH NGHÓA


2. ÑÒNH LYÙ
GT
KL
3. HỆ QUẢ
a)
b)
c)
d)
?3
Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên.
TH a)
TH d)
Các trường hợp khác về nhà làm
§3 GÓC NỘI TIẾP























1. ÑÒNH NGHÓA






2. ÑÒNH LYÙ
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bi chắn.
GT
KL
Qua bài học em thấy góc nội tiếp được ứng dụng như thế nào trong đời sống và trong KH kỹ thuật ?
1. Làm lồng đèn ông sao.
KHUNG THÀNH
A
B
C
2. Huấn luận viên cho cầu thủ tập sút bóng (BT 18/SGK)
Và còn nhiều ứng dụng khác trong kỹ thuật. Xem bài 24/Tr 76 SGK và bài 19/Tr 76 SBT
?4
Bài 15/Tr 75 SGK
Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
Đúng
Sai
Bài 17/Tr 75 SGK
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào ?
*
o
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Học thuộc định nghĩa, định lý, các hệ quả của góc nội tiếp.
2) Chứng minh định lý trường hợp tâm O nằm ngoài góc.
3) Vẽ hình minh họa hệ quả trường hợp b), c).
4) Làm bài tập 21; 22; 23; 24; 25 SGK/Tr 76
TIẾT SAU LUYỆN TẬP - GÓC NỘI TIẾP
- Chúc quý thầy cô năm mới mạnh khỏe, công tác tốt.
- Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
HAPPY NEW YEAR
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)