Chương III. §3. Góc nội tiếp
Chia sẻ bởi Bửu Hay |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Hình học lớp 9
trang bìa: GÓC NỘI TIẾP
Phần bài giảng góc nội tiếp
mở đầu: GÓC NỘI TIẾP
Tiết tiết trước ta đã xét vị trí của góc với đường tròn, tiết này ta khảo sát thêm vị trí đặc biệt khác. Các em quan sát ở vị trí thứ hai (file gsp) Qua quan sát, em có nhậ xét gì về đỉnh và hai cạnh với đường tròn ? Xem định nghĩa của sgk vị trí 1 có phải là góc nội tiếp ? Các góc sau đây góc nào không phải góc nội tiếp? Tại sao Phần ghi bài
Định nghĩa góc nội tiếp:
1. Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó, - Đỉnh C latex(in(O, R)) - CA, CB là hai dây của (O; R) <=> latex(angle(ACB)) : góc nội tiếp chắn cung AB Phần bài giảng định lý góc nội tiếp
chứng minh định lý:
Các em xem nội dung định lý trang 73/sgk. Số đo góc nội tiếp phụ thuộc vào số đo cung bị chắn nên cũng phụ thuộc vào số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó => Khi chúng minh định lý ta phải chú ý 3 vị trí của tâm O đối với góc như sgk. Ta chứng minh trường hợp b: Tâm O trong góc nội tiếp: - Tia CO nằm giữa hai tia CB, CA . - Áp dụng góc ngoài của tam giác. ( học chứng minh trên bản Gv gợi ý ) - Xét sự liên hệ số đo của hai góc latex(angle(O)_1) và latex(angle(C)_1) - Tương tự của hai góc latex(angle(O)_2) và latex(angle(C)_2) Phần ghi định lý - hệ quả
Định lý - Hệ quả:
Định lý Trong đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn Latex(angle(BAC) = 1/2angle(BOC)) hệ quả:
3. Hệ quả. Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau thì bằng nhau Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông Phần củng cố - Dặn dò
Củng cố - Dặn dò:
CỦNG CỐ: - Làm bài 16/75. - Tính cạnh của tam giác đều nội tiếp trong (O; R) theo R DẶN DÒ Về nhà : - Làm các bài 19, 22 trang 75, 76 - Chứng minh định lý về góc nội tiếp hai trường hợp còn lại.
trang bìa: GÓC NỘI TIẾP
Phần bài giảng góc nội tiếp
mở đầu: GÓC NỘI TIẾP
Tiết tiết trước ta đã xét vị trí của góc với đường tròn, tiết này ta khảo sát thêm vị trí đặc biệt khác. Các em quan sát ở vị trí thứ hai (file gsp) Qua quan sát, em có nhậ xét gì về đỉnh và hai cạnh với đường tròn ? Xem định nghĩa của sgk vị trí 1 có phải là góc nội tiếp ? Các góc sau đây góc nào không phải góc nội tiếp? Tại sao Phần ghi bài
Định nghĩa góc nội tiếp:
1. Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó, - Đỉnh C latex(in(O, R)) - CA, CB là hai dây của (O; R) <=> latex(angle(ACB)) : góc nội tiếp chắn cung AB Phần bài giảng định lý góc nội tiếp
chứng minh định lý:
Các em xem nội dung định lý trang 73/sgk. Số đo góc nội tiếp phụ thuộc vào số đo cung bị chắn nên cũng phụ thuộc vào số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó => Khi chúng minh định lý ta phải chú ý 3 vị trí của tâm O đối với góc như sgk. Ta chứng minh trường hợp b: Tâm O trong góc nội tiếp: - Tia CO nằm giữa hai tia CB, CA . - Áp dụng góc ngoài của tam giác. ( học chứng minh trên bản Gv gợi ý ) - Xét sự liên hệ số đo của hai góc latex(angle(O)_1) và latex(angle(C)_1) - Tương tự của hai góc latex(angle(O)_2) và latex(angle(C)_2) Phần ghi định lý - hệ quả
Định lý - Hệ quả:
Định lý Trong đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn Latex(angle(BAC) = 1/2angle(BOC)) hệ quả:
3. Hệ quả. Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau thì bằng nhau Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông Phần củng cố - Dặn dò
Củng cố - Dặn dò:
CỦNG CỐ: - Làm bài 16/75. - Tính cạnh của tam giác đều nội tiếp trong (O; R) theo R DẶN DÒ Về nhà : - Làm các bài 19, 22 trang 75, 76 - Chứng minh định lý về góc nội tiếp hai trường hợp còn lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)