Chương III. §3. Góc nội tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Song | Ngày 22/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Góc nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

GÓC NỘI TIẾP







GV : NGUYEÃN THANH SONG

HÌNH HỌC 9
Tiết 40
Kiểm tra bài cũ
Bài 1) Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Trong một đường tròn, hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, dây cung càng lớn thì khoảng cách từ tâm đường tròn tới dây cung đó càng lớn.
c) Trong một đường tròn hai dây cung bằng nhau thì cách đều tâm.
d) Hai dây cung cách đều tâm thì bằng nhau.
TL: Các câu đúng là: a, c
Bài 2) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R=1. Tâm O nằm trong tam giác ABC. Cho biết
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của tam giác ABC ?

a) AB gần tâm nhất và BC xa tâm nhất
b) AC gần tâm nhất và AB xa tâm nhất
c) BC gần tâm nhất và AB xa tâm nhất
d) AC gần tâm nhất và BC xa tâm nhất

TL: câu c đúng.

Bài mới: GÓC NỘI TIẾP
Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.







Cung bò chaén laø cung nhoû BC
Cung bị chắn là cung lớn BC
Vì sao các hình 14 và 15 không phải là góc nội tiếp?


2) D?nh lí:
Trong du?ng tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Hình vẽ




Tâm O nằm trên Tâm O nằm bên Tâm O nằm
một cạnh của góc BAC trong góc BAC bên ngoài BAC
3) Hệ quả:






Trong đường tròn:
- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
- Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
- Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. ( đúng)

b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. ( Sai)
Bài 15 sgk:

Bài 16 sgk:
Học kỹ lý thuyết.
Làm bài tập 17, 18, 20 trang 76 sgk.
1) Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O; R) các góc đều nhọn, H là trực tâm của tam giác, AD là đường kính.
a) c/m BHCD là hình bình hành.
b) AH kéo dài gặp (O; R) tại E và BC tại K
c) c/m KA2 + KB2 + KC2 + KD2 = 4R2
2) Cho (O;R) và 4 điểm theo thứ tự A, B, C, D thuộc đường tròn tâm O nằm trong tứ giác ABCD.
c/m AB.CD + BC.AD = AC.BD
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Song
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)