Chương III. §2. Tích phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Tích phân thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớp
TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC
Gv: NGUYỄN THANH SƠN
Định nghĩa tích phân
Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên K, a và b là 2 phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K
Hiệu số: F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x).
Kí hiệu là:
Công thức (1) còn được gọi là công thức Niutơn-Lepnít
(1)
Định nghĩa
Tích phân không phụ thuộc vào biến số lấy tích phân.
ý nghĩa hình học của tích phân
Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a,b] thì tích phân là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a và x=b.
Em hãy chọn đáp án đúng
trong các đáp án sau :
Kết quả của tích phân là:
A. 0 B. -1
C. Không tồn tại D. 1
Hãy tính tích phân sau
Lời giải
2) Tính tích phân
Hàm số f(x) = |x| là liên
tục trên R và f(x) ? 0. Đồ thị
hàm số f(x) = |x| như hình vẽ
khi đó: là diện
tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = |x|, trục 0x và 2 đường thẳng
x = -1; x=2
J là tổng diện tích của 2
tam giác OAB và ?OCD
Mà S ? OAB=
và S ? OCD= 2
Tính chất 1:
Chứng minh
Ta có: kF(x) cũng là 1 nguyên hàm của hàm số kf(x) trên K
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
Suy ra:
Vậy:
Tính chất 2:
Chứng minh
Ta có: F(x)+G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x)+g(x) trên K
vì: [F(x)+G(x)]`=F`(x)+G`(x)=f(x)+g(x)
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên K
Tương tự:
Vậy
Ví dụ 1
Cho và
a, Hãy tính:
Bài giải
Ví dụ 1
Cho và
b, Hãy tính:
Bài giải
ví dụ 2
Em hãy tìm đáp án đúng trong bài toán sau:
Cho biết và
Kết qủa tích phân là:
A. 17 B. 14
C. 16 D. 18
ví dụ 3
Tính tích phân
Lời giải
Tính chất 3:
C m
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
Ta có
Khi đó
Vậy
ví dụ 4
Tính tích phân
Lời giải
ví dụ 5
Cho biết: và
Hãy tính:
Lời giải
ví dụ 6
Cho biết: và
Hãy tính:
Lời giải
Mà
Các tính chất của tích phân
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Bài tập
Bài 1: Tìm b, biết rằng:
Bài 2: Tính:
Bài 3: Tính:
Cảm ơn quý thầy, cô giáo đã dự giờ thăm lớp
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tính tích phân sau:
I=
Chào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớp
TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC
Gv: NGUYỄN THANH SƠN
Định nghĩa tích phân
Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên K, a và b là 2 phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K
Hiệu số: F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x).
Kí hiệu là:
Công thức (1) còn được gọi là công thức Niutơn-Lepnít
(1)
Định nghĩa
Tích phân không phụ thuộc vào biến số lấy tích phân.
ý nghĩa hình học của tích phân
Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a,b] thì tích phân là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a và x=b.
Em hãy chọn đáp án đúng
trong các đáp án sau :
Kết quả của tích phân là:
A. 0 B. -1
C. Không tồn tại D. 1
Hãy tính tích phân sau
Lời giải
2) Tính tích phân
Hàm số f(x) = |x| là liên
tục trên R và f(x) ? 0. Đồ thị
hàm số f(x) = |x| như hình vẽ
khi đó: là diện
tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = |x|, trục 0x và 2 đường thẳng
x = -1; x=2
J là tổng diện tích của 2
tam giác OAB và ?OCD
Mà S ? OAB=
và S ? OCD= 2
Tính chất 1:
Chứng minh
Ta có: kF(x) cũng là 1 nguyên hàm của hàm số kf(x) trên K
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
Suy ra:
Vậy:
Tính chất 2:
Chứng minh
Ta có: F(x)+G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x)+g(x) trên K
vì: [F(x)+G(x)]`=F`(x)+G`(x)=f(x)+g(x)
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên K
Tương tự:
Vậy
Ví dụ 1
Cho và
a, Hãy tính:
Bài giải
Ví dụ 1
Cho và
b, Hãy tính:
Bài giải
ví dụ 2
Em hãy tìm đáp án đúng trong bài toán sau:
Cho biết và
Kết qủa tích phân là:
A. 17 B. 14
C. 16 D. 18
ví dụ 3
Tính tích phân
Lời giải
Tính chất 3:
C m
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K
Ta có
Khi đó
Vậy
ví dụ 4
Tính tích phân
Lời giải
ví dụ 5
Cho biết: và
Hãy tính:
Lời giải
ví dụ 6
Cho biết: và
Hãy tính:
Lời giải
Mà
Các tính chất của tích phân
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Giả sử các hàm số f(x), g(x) liên tục trên khoảng K, và a, b, c là 3 điểm bất kỳ thuộc K. Ta có:
T/c 1: (với K ? R)
T/c 2:
T/c 3:
Bài tập
Bài 1: Tìm b, biết rằng:
Bài 2: Tính:
Bài 3: Tính:
Cảm ơn quý thầy, cô giáo đã dự giờ thăm lớp
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tính tích phân sau:
I=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)