Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Chia sẻ bởi Lê Kim Huỳnh | Ngày 08/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 20: PHUONG TRÌNH QUY V? PHUONG TRÌNH B?C NH?T, B?C HAI
THAO GIẢNG GAĐT
Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.
I.Phương trình ch?a ?n trong d?u gi� tr? tuy?t d?i
D?ng:
Ví d? : Gi?i c�c phuong trình sau:
a)

b)
2. Phuong ph�p gi?i:
Kh? d?u gi� tr? tuy?t d?i v� dua v? d?ng phuong trình b?c nh?t ho?c b?c hai.
2.1. Cách 1:Sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối

2. Phuong ph�p gi?i:

2.2. C�ch 2:Bình phuong hai v? dua t?i phuong trình h? qu?, sau khi tìm nghi?m ti?n h�nh th? l?i r?i k?t lu?n t?p nghi?m c?a phuong trình.
3.Ví d? : Gi?i phuong trình sau :
3.1. C�ch 1:
+ N?u thì pt (1) cĩ d?ng : x - 2 = 2x - 3
? x = 1 (lo?i vì khơng tho? di?u ki?n )
+N?u x < 2 thì pt (1) cĩ d?ng : -x + 2 = 2x - 3 ? 3x = 5 ? x = ( tho? di?u ki?n ).
V?y nghi?m c?a phuong trình (1) l�: x = .



Vậy nghiệm của phương trình (1) là: x = .

3.2. Cách 2: Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:
( x – 2 )2 = ( 2x – 3 )2
x2 – 4x + 4 = 4x2 – 12x + 9
3x 2 – 8x + 5 = 0 => x = 1 hoặc x = .
Thử lại: + x = 1 pt (1) trở thành:1=-1 : Vô lý.

+ x = pt (1) trở thành: :Đúng
II.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
1. Dạng:
Ví dụ : Giải các phương trình sau:
a)

b)
2. Điều kiện
3.Phương pháp giải:
Bình phương hai vế để khử dấu căn và đưa về một phương trình hệ quả, sau khi tìm nghiệm tiến hành thử lại rồi kết luận tập nghiệm của phương trình
4.Ví dụ: Giải phương trình sau: (2)
Điều kiện: (*)
Bình phương hai vế của phương trình (2) ta được:
2x 2 + 4x -5 =(2x – 3 )2 =>2x 2 + 4x -5 = 4x 2 –12x + 9
=>2x 2 – 16x + 14 = 0
=> x = 1 hoặc x = 7 ( thoả điều kiện (*) )
Thử lại: + x = 1 pt (2) trở thành:1=-1 : Vô lý.
+ x = 7 pt (2) trở thành: :Đúng.
Vậy nghiệm của phương trình (2) là: x = 7.
IV.Lưu ý:
Ta có thể sử dụng phép biến đổi tương đương để giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn thức.
1.


2.

3. Ví d?: Gi?i c�c phuong trình sau:
a)
c)
b)

D�p s?: a) x = .

b) x = 7.

c) x = .
CỦNG CỐ
Hãy nêu các dạng pt đã học?
Phương pháp giải từng dạng ?
Cần lưu ý gì khi giải pt ?
Dặn dò:
+Về nhà xem lại phương pháp giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa dấu căn thức và tự làm lại các ví dụ để nhớ cách giải.
+Làm các bài tập 6, 7 SGK trang 62, 63.
TIET HOC DEN DAY KET THUC
THAN AI CHAO THAY CO VA CAC BAN HOC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)