Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Chia sẻ bởi Lê Thanh Chung |
Ngày 08/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
(Soạn theo SGK Đại số lớp 10)
SV: HỒ THANH TÂM
MSSV:106121070
LỚP:ĐHSP TOÁN 06 B
TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANG
Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Cung cấp cho học sinh cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; đó là phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
Qua bài học này, học sinh có thể giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI
1.Phương trình bậc nhất
2.Phương trình bậc hai
3.Định lý Vi-ét
II.PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAI
1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
.
Phương trình dạng ax+b=0:
a≠0: Pt có nghiệm duy nhất x=-b/a.
a=0
i. b≠0: Pt vô nghiệm.
ii. b=0: Pt nghiệm
đúng với mọi x∈R.
Pt dạng ax2+bx+c=0:
a=0: pt trở thành bx+c=0.
a≠0:
i.Δ<0 : pt vô nghiệm.
ii.Δ=0: pt có nghiệm kép
x=-b/2a
iii.Δ>0: pt có 2 nghiệm phân biệt
Bài tập trắc nghiệm 1:phương trình bậc hai
Bài tập trắc nghiệm 2:biện luận đồ thị hàm
bậc nhất và bậc hai
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m : m(x-4)=5x-2 (1)
Bài làm
Biện luận
(2) Có nghiệm duy nhất là:
(2) Vô nghiệm
3
I.ÔN TẬP
Nếu phương trình bậc hai
có hai nghiệm thì
Cho S=u+v=10
P=u.v=21
Hãy tìm u,v?
Bài làm
-Ta có u,v là nghiệm của phương trình
-Giải phương trình (1) ta được x=-3 và x=-7
- Vậy u=-3 và v=-7
hoặc u=-7 vàv=-3
Hãy phát biểu chiều ngược lại
??????
3
Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.
1. Phương trình ch?a ?n trong d?u gi tr? tuy?t d?i
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Ví dụ : Giải các phương trình sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối
1.2. Phương pháp giải:
Khử dấu giá trị tuyệt đối và đưa về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
Cách 2: Bình phương hai vế của pt(1) ta được:
Phương trình cuối có hai nghiệm là x=1 và x=5/3
Thử lại
+x=1:
Thay vào pt(1) ta được:
+x=5/3:
Thay vào pt(1) ta được:
Vậy nghiệm của pt là x=5/3
Có thể dùng cả hai cách để giải,mỗi cách có ưu điểm riêng
Nếu dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối,ta chỉ cần kiểm tra điều kiện
Nếu bình phương hai vế ta đi tới phương trình hệ quả và cuối cùng phải thử lại vào pt đầu để kiểm tra
3
.
Vậy nghiệm của phương trình (1) là:
(nhận vì thoả điều kiện)
Cách 1
+Nếu thì pt (1) có dạng :
(loại vì không thoả điều kiện)
??????
??????
Bình phương hai vế để khử dấu căn và đưa về một phương trình hệ quả, sau khi tìm nghiệm tiến hành thử lại rồi kết luận tập nghiệm của phương trình
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Phương pháp giải
Bài làm
Giải:Điều kiện của phương trình là:
Bình phương hai vế của pt (1) ta đưa tới pt hệ quả
Phương trình cuối có hai nghiệm là
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của pt(1),nhưng khi thay vào pt(1) thì giá trị bị loại(vế trái dương còn vế phải âm),còn giá tri là nghiệm(hai vế cùng bằng )
CỦNG CỐ
Hãy nêu các dạng pt đã học?
Phương pháp giải từng dạng ?
Cần lưu ý gì khi giải pt ?
Chú ý:
+Về nhà xem lại phương pháp giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa dấu căn thức và tự làm lại các ví dụ để nhớ cách giải.
+Làm các bài tập 6, 7 SGK trang 62, 63.
SV: HỒ THANH TÂM
MSSV:106121070
LỚP:ĐHSP TOÁN 06 B
TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANG
Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Cung cấp cho học sinh cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; đó là phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
Qua bài học này, học sinh có thể giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI
1.Phương trình bậc nhất
2.Phương trình bậc hai
3.Định lý Vi-ét
II.PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ,BẬC HAI
1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
.
Phương trình dạng ax+b=0:
a≠0: Pt có nghiệm duy nhất x=-b/a.
a=0
i. b≠0: Pt vô nghiệm.
ii. b=0: Pt nghiệm
đúng với mọi x∈R.
Pt dạng ax2+bx+c=0:
a=0: pt trở thành bx+c=0.
a≠0:
i.Δ<0 : pt vô nghiệm.
ii.Δ=0: pt có nghiệm kép
x=-b/2a
iii.Δ>0: pt có 2 nghiệm phân biệt
Bài tập trắc nghiệm 1:phương trình bậc hai
Bài tập trắc nghiệm 2:biện luận đồ thị hàm
bậc nhất và bậc hai
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m : m(x-4)=5x-2 (1)
Bài làm
Biện luận
(2) Có nghiệm duy nhất là:
(2) Vô nghiệm
3
I.ÔN TẬP
Nếu phương trình bậc hai
có hai nghiệm thì
Cho S=u+v=10
P=u.v=21
Hãy tìm u,v?
Bài làm
-Ta có u,v là nghiệm của phương trình
-Giải phương trình (1) ta được x=-3 và x=-7
- Vậy u=-3 và v=-7
hoặc u=-7 vàv=-3
Hãy phát biểu chiều ngược lại
??????
3
Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. Sau đây ta xét hai trong các dạng phương trình đó.
1. Phương trình ch?a ?n trong d?u gi tr? tuy?t d?i
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Ví dụ : Giải các phương trình sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối
1.2. Phương pháp giải:
Khử dấu giá trị tuyệt đối và đưa về dạng phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
Cách 2: Bình phương hai vế của pt(1) ta được:
Phương trình cuối có hai nghiệm là x=1 và x=5/3
Thử lại
+x=1:
Thay vào pt(1) ta được:
+x=5/3:
Thay vào pt(1) ta được:
Vậy nghiệm của pt là x=5/3
Có thể dùng cả hai cách để giải,mỗi cách có ưu điểm riêng
Nếu dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối,ta chỉ cần kiểm tra điều kiện
Nếu bình phương hai vế ta đi tới phương trình hệ quả và cuối cùng phải thử lại vào pt đầu để kiểm tra
3
.
Vậy nghiệm của phương trình (1) là:
(nhận vì thoả điều kiện)
Cách 1
+Nếu thì pt (1) có dạng :
(loại vì không thoả điều kiện)
??????
??????
Bình phương hai vế để khử dấu căn và đưa về một phương trình hệ quả, sau khi tìm nghiệm tiến hành thử lại rồi kết luận tập nghiệm của phương trình
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Phương pháp giải
Bài làm
Giải:Điều kiện của phương trình là:
Bình phương hai vế của pt (1) ta đưa tới pt hệ quả
Phương trình cuối có hai nghiệm là
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của pt(1),nhưng khi thay vào pt(1) thì giá trị bị loại(vế trái dương còn vế phải âm),còn giá tri là nghiệm(hai vế cùng bằng )
CỦNG CỐ
Hãy nêu các dạng pt đã học?
Phương pháp giải từng dạng ?
Cần lưu ý gì khi giải pt ?
Chú ý:
+Về nhà xem lại phương pháp giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa dấu căn thức và tự làm lại các ví dụ để nhớ cách giải.
+Làm các bài tập 6, 7 SGK trang 62, 63.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)