Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 08/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG BUK
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN TOÁN 10
GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN TỨ & LÊ THANH TRÂN
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
BÀI 2
I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI
1.Phương trình bậc nhất
2.Phương trình bậc hai
3.Định lý Vi-Ét
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT , BẬC HAI
1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
NỘI DUNG
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI
Phương trình bậc nhất
phương trình vô nghiệm
phương trình nghiệm đúng với mọi x
CÁCH GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH ax + b =0
Phiếu học tập số 2
Giải và biện luận phương trình:
(m2 -1)x +1+m = 0
? (m2 -1)x = -1-m
m2 - 1= 0 ? m = 1 hoặc m = -1
m = 1 phương trình vô nghiệm
m = -1 phương trình nghiệm đúng với
mọi x
Hoạt động 1(SGK)
Giải và biện luận phương trình : m(x-4)=5x-2 (1)
+ (1) ? (m-5)x = 4m - 2



+Nếu m =5 thì pt trở thành : 0.x = 18 nên
pt vô nghiệm
2. Phương trình bậc hai
Phiếu học tập số 3
b2 -4ac
vô nghiệm
Cách giải và công thức nghiệm của pt bậc hai
Bảng tóm tắt:
Ví dụ: Giải các phương trình sau:


Giải:
Hoạt động 2 (SGK):
Lập bảng trên với biệt thức ?` thu gọn


3.Định lý Vi-Ét
Nếu phương trình bậc hai

có hai nghiệm thì

Ngược lại nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì u và v là hai nghiệm của phương trình x2-Sx+P = 0
Phiếu học tập số 4
Hoạt động 3 (SGK):
Khẳng định "Nếu a và c trái dấu thì pt (2) có 2 nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu" có đúng không. Tại sao?
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)