Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Chia sẻ bởi đặng thị ly |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HÔM NAY
BÀI 2:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,
BẬC HAI ( TIẾT 1)
BÀI 2:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( Tiết 1)
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
a) Định nghĩa:
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0 (a0), a,b R
b) Giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( Tiết 1)
Phương trình đã cho có dạng phương trình bậc nhất chưa?
+ Với m=1, phương trình (*) trở thành 0x=-4
Phương trình (*) vô nghiệm
+ Với m= -1, phương trình (*) trở thành 0x=0
=> Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Chú ý: Nếu a=0 thì phương trình trở thành phương trình bậc nhất một ẩn dạng bx+c=0
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ VI-ÉT
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
b) Ứng dụng
b.1 Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
b) Ứng dụng
b.1 Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
b.3 Tìm hai số khi biết tổng và tích
LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất?
a) m = 1 b) m = 0 c) m=0 và m= –1 d) m=0 hoặc m = -1
Câu 2: Phương trình (m2 – 3m + 2)x + m2 + 4m - 5 = 0 có tập nghiệm là R khi
a) m = –2 b) m = –5 c) m = 1 d) Không tồn tại m
Câu 3: Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a khác 0). Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :
a) > 0 và P >0 b) >0 và P>0 và S>0
c) > 0 và P >0 và S<0 d) >0 và S>0
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
BÀI 2:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,
BẬC HAI ( TIẾT 1)
BÀI 2:
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( Tiết 1)
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
a) Định nghĩa:
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0 (a0), a,b R
b) Giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ( Tiết 1)
Phương trình đã cho có dạng phương trình bậc nhất chưa?
+ Với m=1, phương trình (*) trở thành 0x=-4
Phương trình (*) vô nghiệm
+ Với m= -1, phương trình (*) trở thành 0x=0
=> Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Chú ý: Nếu a=0 thì phương trình trở thành phương trình bậc nhất một ẩn dạng bx+c=0
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ VI-ÉT
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
b) Ứng dụng
b.1 Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
b) Ứng dụng
b.1 Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
b.3 Tìm hai số khi biết tổng và tích
LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất?
a) m = 1 b) m = 0 c) m=0 và m= –1 d) m=0 hoặc m = -1
Câu 2: Phương trình (m2 – 3m + 2)x + m2 + 4m - 5 = 0 có tập nghiệm là R khi
a) m = –2 b) m = –5 c) m = 1 d) Không tồn tại m
Câu 3: Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a khác 0). Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :
a) > 0 và P >0 b) >0 và P>0 và S>0
c) > 0 và P >0 và S<0 d) >0 và S>0
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng thị ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)