Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Chia sẻ bởi Phan Trọng Tiệp | Ngày 08/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHIÊM HÓA
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
10A2
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG : PHAN TRỌNG TIỆP
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Tên gọi:
Cách giải:
Khử dấu giá trị tuyệt đối
Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối
Bình phương hai vế của PT (Thử lại)
Hoạt động 1: Cho phương trình
Hoạt động 2: Cho phương trình :
Hãy tìm tên gọi của phương trình ?
Hãy cho biết tên gọi và cách giải của phương trình ?
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI: (SGK –Trang 58)
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI:
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: (SGK –Trang 59)
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
a) Hãy tìm cách giải phương trình (1).
Hoạt động 3: Cho phương trình:
§2. Ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng TR×NH
BËC NHÊT, BËC HAI
b) Áp dụng cách giải tìm được giải phương trình (1).
Phương trình quy về phương TRìNH BậC NHấT, BậC HAI
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Giải
Điều kiện của phương trình (1) là
Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x =6 thỏa mãn phương trình (1)
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 6
Phương trình quy về phương TRìNH BậC NHấT, BậC HAI
Từ việc giải phương trình trên ta có các bước giải phương trình dạng:
Bước 4: So sánh với điều kiện của phương trình, thử lại vào phương trình đã cho và kết luận nghiệm.
Bước 1: Tìm điều kiện của phương trình
Bước 2: Bình phương 2 vế của PT => PT hệ quả (Phương trình bậc 2).
Bước 3: Giải phương trình bậc hai
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Hoạt động 4: Phép biến đổi sau đây đúng hay sai ? Giải thích ?
Phương trình quy về phương TRìNH BậC NHấT, BậC HAI
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 6
Giải
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
Ví dụ 2: Hãy sử dụng phép biến đổi tương đương giải phương trình sau :
Ta có:
Hoạt động 5:
a)Hãy giải phương trình (2) bằng cách sử dụng phép biến đổi t­¬ng ®­¬ng.
b)Hãy giải phương trình (2) bằng cách bình phương hai vế
Phân nhóm như sau:
Nhóm 1 (Tổ 1) : làm ý a)
Nhóm 2 (Tổ 2) : làm ý b)
Nhóm 3 (Tổ 3) : làm ý a)
Nhóm 4 (Tổ 4) : làm ý b)
Thảo luận và giải bài toán theo nhóm ra bảng phụ.
- Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm khác.
-Thời gian thảo luận và làm bài: 5’
Cho phương trình
Phương trình quy về phương TRìNH BậC NHấT, BậC Hai
Đáp án
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 7
Hoạt động 5:
a) Giải phương trình
(Bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương):
Phương trình quy về phương TRìNH BậC NHấT, BậC HAI
b) Giải phương trình
(Bằng cách bình phương 2 vế của phương trình)
Đáp án:
Điều kiện của phương trình (2) là
Bình phương hai vế của phương trình (2) ta được:
Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình nhưng chỉ có x = 7 thỏa mãn phương trình (2)
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= 7
DẠNG CƠ BẢN :
Phương trình tương đương
Phương trình hệ quả
Câu 1: Phương trình có mấy nghiệm ?
C
A
B
D
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình là:
C
A
B
D
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng:
Điều kiện
Đặt
Có PT:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài Tập về nhà: 7 ,8 (SGK-trang 63)

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trọng Tiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)