Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng bài tập mp giao mc

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Hạnh | Ngày 02/05/2019 | 133

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng bài tập mp giao mc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Dạy lớp 12 A7
Môn hình học
Tiết tự chọn 27
BÀI TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA
MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU
Lục Nam, ngày 15 thang 3 năm 2016
Em hãy nêu các vị trí tương đối của
mp(P) với mặt cầu S(I;R)
và điều kiện tương ứng?
Vị trí tương đối của (P) với S(I;R).
d(I;(P))>R
d(I;(P))=R
H: Tiếp điểm
(P): Tiếp diện
Vị trí 1:
Vị trí 2:
Vị trí tương đối của (P) với S(I;R).
d(I;(P))C(I;R): đường tròn lớn
(P): mặt phẳng kính.
Đặc biệt:
d(I;(P))=0 hay (P) đi qua I
Vị trí 3:
Vị trí tương đối của (P) với S(I;R).
Quan sát các vị trí
Dạng 1: Viết pt mặt cầu tiếp xúc, cắt mp
PP1: Xác định tọa độ tâm I(a;b;c) và bán kính R.
Pt mặt cầu là (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2.
Em hãy nêu các phương pháp viết pt mặt cầu?
PP2: Xác định các hệ số a,b,c,d trong pt mặt cầu x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 (đk: a2+b2+c2-d>0)
Dạng 1: Viết pt mặt cầu tiếp xúc, cắt mp
Bài 1: (Nhóm 1, 2)
Cho mp(P): x-2y+2z+3=0. Viết pt mặt cầu (S) tâm I(2;3;-4) và tiếp xúc với (P).
Bài 2: (Nhóm 3, 4)
Cho mp(P): x-2y+2z-7=0. Viết pt mặt cầu tâm I(2;1;-1) và giao với (P) là một đường tròn có bán kính bằng 4.
Dạng 1: Viết pt mặt cầu tiếp xúc, cắt mp
Bài 3: Cho A(2;0;0), B(0;2;0) và C(1;3;2). Viết pt mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và có bán kính nhỏ nhất.
Giải:
+)Gọi R là bk mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C.
r là bk đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
nên tam giác ABC vuông tại B suy ra tâm I là trung điểm của AC,
+)Ta có R≥r dấu “=“ xảy ra khi tâm I của (S) trùng với tâm của (C). Suy ra R nhỏ nhất là bằng r.
PP1: Xác định tọa độ một điểm thuộc mp và véc tơ pháp tuyến.
Em hãy nêu các phương pháp viết pt mặt phẳng?
PP3 : Xác định các hệ số trong pt mặt phẳng
PP2: Viết phương trình mp theo đoạn chắn
Dạng 2: viết pt mp tiếp xúc, giao với mặt cầu.
Bài 6: (Nhóm 3)
Cho mặt cầu (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-3)2=20 và (P): x+2y+2z+6=0. Viết pt mp(Q) // (P) và giao với (S) là một đường tròn có bk bằng 2.
Bài 7: (Nhóm 4)
Cho (S): x2+y2+z2+6x-4y+2z-14=0 và (P): x-2y+2z+5=0. Viết pt mp(Q) // (P) và giao với (S) là một đường tròn có bk lớn nhất.
Bài 5: (Nhóm 2)
Cho mặt cầu (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-3)2=4 và mp(P): x-2y+2z-4=0. Viết phương trình mp(Q) // (P) và tiếp xúc với (S).
Bài 4: (Nhóm 1)
Cho mặt cầu (S): x2+y2+z2+4x-2y+2z-14=0. Viết phương trình mp(P) là tiếp diện của (S) tại điểm M(2;3;-1).
Dạng 2: Viết pt mp tiếp xúc, giao với mặt cầu.
Bài 8: Cho mặt cầu (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-2)2=4. Viết phương trình (P) chứa trục Ox và tiếp xúc với (S).
Vị trí tương đối của S(I;R) với (P)
Phương pháp viết phương trình mặt cầu
Phương pháp viết phương trình mặt phẳng
CHÚC CÁC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CÔNG TÁC TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH TỰ GIÁC CHĂM HỌC
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)