Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT
CHU VĂN AN
GIÁO ÁN DỰ THI
HUỲNH THỊ HÒA CẦM

B?ng hình ảnh tr?c quan, các em có liên tưởng gì về ,một chiếc màn hình Tivi LCD
Hình ảnh về mặt hồ khi lặng gió.
3 điểm không
thẳng hàng
2 đường thẳng
cắt nhau
2 đường thẳng
song song
1 điểm và một
đường thẳng
không thuộc nó
Hình ảnh về các bức tường của ngôi nhà.
HS: Các hình ảnh này cho ta thấy về một phần mặt phẳng trong không gian.
Ngoài các phương pháp trên hôm nay ta sẽ xác định mp bằng phương pháp tọa độ trong không gian .
GV: Ở lớp 11 em đã học về mặt phẳng trong không gian, vậy để xác định một mp ta có các cách sau.
Hoặc gần gũi hơn nữa là chiếc bảng đen ta học.
Nội Dung Bài Học Hôm Nay
I- VÉCTƠ PHÁP TUYẾN
CỦA MẶT PHẲNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TỔNG
QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
Bài Tập
PHƯƠNG TRÌNH
MẶT PHẲNG
O
x
y
z
M0
M
d
TIẾT 28-29 PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
CỦA MẶT PHẲNG (BAN CƠ BẢN)
I- VÉCTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG
Bằng trực quan em thấy đường thẳng d có mối qh như thế nào với (?)
d
Vậy bạn nào định nghĩa cho cô véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (?).
Định Nghĩa
O
x
y
z
Cho mp (?) n?u vectơ n
khác vectơ 0 và có giá vuông góc với (?)
thì n được gọi là vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng (?)
Ký hiệu:
B. Vectơ là vtpt của (?)
A. Cả hai vectơ và là vtpt của (?).
D. Cả ba vectơ trên là vtpt của (?).
Hãy quan sát vào hình vẽ và chọn phương án đúng
theo em một mặt
phẳng có bao nhiêu
vectơ pháp tuyến?
Có vô số véc tơ pháp tuyến
Bài toán
Trong không gian Oxyz cho
mặt phẳng (?) và hai véc tơ không cùng phương , , có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng (?) CMR :(?) nhận véc tơ
làm véc tơ pháp tuyến.
b`
a`
Ta có:
Tương tự
Lưu ý
Véctơ n xác định như trên được gọi là tích có hướng (hay tích véctơ) của hai véctơ a và b,
kí hiệu
Hoặc
Hai vectơ và nói trên còn gọi là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (?).
là một vectơ pháp tuyến của (?)
Vậy nếu A, B, C là ba điểm không thẳng hàng trong mặt phẳng (?) thì

là một vectơ pháp tuyến của (?) .
1. Trong không gian Oxyz cho ba điểm
A(2;-1;3), B(4;0;1),
C(-10;5;3). Hãy tìm vtpt của mặt phẳng (ABC).
HD:
A(2;-1;3)
B(4;0;1)
C(-10;5;3)
.
.
.
II- PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
BÀI TOÁN 1
Trong hệ toạ độ Oxyz cho mặt phẳng (?),ủi qua ủieồm Mo(xo;yo;zo)
A(x-xo)+B(y-yo)+C(z-zo)=0
Giải:
? A(x-x0) + B(y -y0) + C(z-z0) = 0
O
x
y
z
M0
M
và nhận n(A;B;C) làm vtpt. CMR đk cần và đủ để điểm M(x;y;z) ? (?) là :
Điểm M ? (?) khi nào?
Bài toán 2
Trong không gian Oxyz ,CMR: tập hợp các điểm M(x;y;z) thỏa mãn PT : Ax+By+Cz=0
Hứớng dẫn
Chọn M0(x0 ; y0 ; z0) sao cho:
Ax0 +B y0 + Cz0 + D = 0
A(x-x0) +B(y-y0)+ C (z-z0) = 0
Gọi (?) là mp đi qua M0 nhận n=(A;B;C) làm vtpt
Ta có: M ? (?) ?
Ax+By+C z - Ax0-B y0 -C z0 = 0
Đặt bằng D
? Ax + By+ C z + D = 0
?
Vậy từ 2 bài toán trên ta có định nghĩa sau.
Định nghĩa
Phương trình có dạng
Ax + By + Cz + D = 0,
Trong đó A ,B, C không
đồng thời bằng không,
được gọi là phương trình
tổng quát của mặt phẳng.
2
Hãy tìm một vtpt của mp (?) 4x-2y-6z+7=0
3
Lập pt tổng quát của mp (MNP) với M(1;1;1), N(4;3;2), P(5;2;1)
Hãy tìm vtpt của (MNP)?
HD: MN=(3;2;1); MP(4;1;0)
Mặt phẳng (MNP) có vectơ pháp tuyến là:
và đi qua điểm M nên có phương trình là:
-1(x - 1) + 4(y - 5) -5 (z - 1) = 0
? x-4y+5z-2=0
Để viết pt mp(MNP) ta cần xác định các yếu tố nào?
P
N
M
HS :Cần 1 VTPT
Vậy:
Nếu mặt phẳng (?) qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vtpt thì phương trình của nó là:
A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = 0
Nếu mặt phẳng (?) là mặt phẳng có phươg trình: Ax + By + Cz + D = 0 thì là một vtpt của nó.
Các trường hợp riêng
Trong không gian cho Oxyz cho mp (?) Ax + By + Cz + D = 0
a) Nếu D=0 : (?):đi qua gốc tọa độ
x
y
z
O
(1)
Ax+By +Cz=0
b) Nếu
a) By+Cz+D=0
b) Ax+Cz+D=0
x
y
z
x
y
z
O
j
k
c) Ax+By+D=0
thì mp(1) chứa hoặc song song với trục Ox.
O
x
z
y
α)
Cz+D=0
By+D=0
x
y
Hoạt động 4
N?u B = 0 ho?c C = 0 thì m?t ph?ng (1) cĩ d?c di?m gì?
c) Nếu ptrình mp có dạng : Cz + D = 0 thì mặt phẳng đó song song hoặc trùng với mp (Oxy).
z
x
y
O
O
(?
(?
Ax+D=0
z
* Nhận xét:
Neáu A , B , C , D  0 thì baèng caùch ñaët nhö sau :
ta có phương trình dạng :
và được gọi là phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn (Hay nói cách khác phương trình trên là phương mặt phẳng đi qua 3 điểm nằm trên 3 trục Ox , Oy , Oz lần lượt là : (a ; 0 ; 0) , (0 ; b ; 0) , (0 ; 0 ;c)) .
Ho?t d?ng 5:N?u A = C = 0 v� B ? 0 ho?c B = C = 0 v� A ? 0 thì m?t ph?ng (1) cĩ d?c di?m gì?
Bài tập 1
Em hãy lựa chọn phương trình mặt phẳng ở cột A sao cho phù hợp với kết luận ở cột B:
Bài tập 2
Bài 2 : Viết phương trình mặt phẳng
Bài giải
Đi qua 3 điểm
A(-1;0;0) , B(0;2;0),C (0;0;-5)
(ABC) qua A(-1; 0; 0 )
Pt.(ABC) là : 10x - 5y + 2z - 10 = 0
C
.
.
.
A
B
I
Bài tập 3
Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB
Trong hệ toạ độ Oxyz cho
A( -1; 3; 0),B( 5; -7 ; 4)
Bài giải
Gọi (P) là mặt phẳng trung trực AB
Phương trình (P):
3x-5y +2z - 20 = 0
Bài tập 4
Bài 3 : Viết phương trình mặt phẳng
đi qua điểm M0 (3;0 ;-1) và song song
với mặt phẳng (Q) có phương trình:
4x -3y +7z +1 = 0
Bài giải
Q
( 4;-3; 7 )
P
Mặt phẳng (?)
Qua M0( 3;0;-1)
1vtpt ( 4;-3;7)
=> Phương trình (?):
4x - 3y +7z -5 = 0
Cũng cố và dặn dò
Các em về nhà làm các
bài tập 1,2,3,4 sách
giáo khoa (trang 80).
Và xem trươc các phần
còn lại tiết sau ta học tiếp.
Bài học đến đây
Là kết thúc.
Kính Chúc thầy , cô và các em
dồi dào sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)