Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng
Chia sẻ bởi Lê Đình Chuẩn |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 12/3
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
§2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
TIẾT PPCT: 29
M0
I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
a. Định nghĩa:
M
gì?
* Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và một vectơ pháp tuyến của nó.
?
.
a
b
A
Giải: mp(ABC) có cặp vectơ chỉ phương là
( ; ; )
II- Phương trình tổng quát của mặt phẳng
x
y
M0
z
O
?
D
(2)
Trong đó:
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2:
Viết pt mặt phẳng qua ba điểm
Giải: Ta có:
mp(MNP) có VTPT là:
mp(MNP) có phương trình tổng quát là
Giải:
mp(P) có VTPT là:
mp(P) có phương trình tổng quát là
Ví dụ 4:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm
Giải: Gọi I là trung điểm đoạn AB. Khi đó, mp cần tìm đi qua I và có VTPT là
mp cần tìm có phương trình tổng quát là
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
* Lưu ý: Ta có thể lập pttq của mặt phẳng trung trực theo cách cho
AM = BM với M(x; y; z) thuộc mp trung trực.
3- Các trường hợp riêng của phương trình tổng quát
Hãy giải thích vì sao ta có các khẳng định sau
Phát biểu tương tự cho trường hợp B = 0 hoặc C = 0
Phát biểu tương tự cho trường hợp B = C = 0 hoặc C = A = 0
d. Trong trường hợp các hệ số A, B, C, D đều khác 0, khi đó ta đặt
Ta đưa pt mặt phẳng về dạng
Lúc này ta thấy mp cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm M(a; 0; 0), N(0; b; 0), P(0; 0; c)
Pt (3) được gọi là pt mặt phẳng theo đoạn chắn.
2. Các trường hợp riêng :
Ví dụ 5:
Trong không gian Oxyz cho điểm
Giải: a. Hình chiếu của M trên các trục toạ độ Ox, Oy, Oz lần lượt có toạ độ là các điểm (30; 0; 0) ; (0; 15; 0) ; (0; 0; 6)
mp cần tìm có phương trình là
Thay vào pt trên ta tìm được t = 1 suy ra H(1; 2; 5)
TÓM TẮT
Trong đó:
Cần nắm được các trường hợp riêng của phương trình tổng quát và làm các bài tâp trang 82-83 SGK
Quý thầy, cô, các em học sinh
sức khoẻ và thành đạt.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau:
1- (α) qua M(1; 0; 2) và nhận làm VTPT
2- (α) là mặt phẳng trung trục của đoạn AB với A(1; -2; 4); B(3; 6; 2)
3- (α) qua 3 điểm M(1; 1; 1); N(4; 3; 2); P(5; 2; 1)
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
§2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
TIẾT PPCT: 29
M0
I. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
a. Định nghĩa:
M
gì?
* Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và một vectơ pháp tuyến của nó.
?
.
a
b
A
Giải: mp(ABC) có cặp vectơ chỉ phương là
( ; ; )
II- Phương trình tổng quát của mặt phẳng
x
y
M0
z
O
?
D
(2)
Trong đó:
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2:
Viết pt mặt phẳng qua ba điểm
Giải: Ta có:
mp(MNP) có VTPT là:
mp(MNP) có phương trình tổng quát là
Giải:
mp(P) có VTPT là:
mp(P) có phương trình tổng quát là
Ví dụ 4:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm
Giải: Gọi I là trung điểm đoạn AB. Khi đó, mp cần tìm đi qua I và có VTPT là
mp cần tìm có phương trình tổng quát là
Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
* Lưu ý: Ta có thể lập pttq của mặt phẳng trung trực theo cách cho
AM = BM với M(x; y; z) thuộc mp trung trực.
3- Các trường hợp riêng của phương trình tổng quát
Hãy giải thích vì sao ta có các khẳng định sau
Phát biểu tương tự cho trường hợp B = 0 hoặc C = 0
Phát biểu tương tự cho trường hợp B = C = 0 hoặc C = A = 0
d. Trong trường hợp các hệ số A, B, C, D đều khác 0, khi đó ta đặt
Ta đưa pt mặt phẳng về dạng
Lúc này ta thấy mp cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm M(a; 0; 0), N(0; b; 0), P(0; 0; c)
Pt (3) được gọi là pt mặt phẳng theo đoạn chắn.
2. Các trường hợp riêng :
Ví dụ 5:
Trong không gian Oxyz cho điểm
Giải: a. Hình chiếu của M trên các trục toạ độ Ox, Oy, Oz lần lượt có toạ độ là các điểm (30; 0; 0) ; (0; 15; 0) ; (0; 0; 6)
mp cần tìm có phương trình là
Thay vào pt trên ta tìm được t = 1 suy ra H(1; 2; 5)
TÓM TẮT
Trong đó:
Cần nắm được các trường hợp riêng của phương trình tổng quát và làm các bài tâp trang 82-83 SGK
Quý thầy, cô, các em học sinh
sức khoẻ và thành đạt.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Viết phương trình mặt phẳng (α) trong các trường hợp sau:
1- (α) qua M(1; 0; 2) và nhận làm VTPT
2- (α) là mặt phẳng trung trục của đoạn AB với A(1; -2; 4); B(3; 6; 2)
3- (α) qua 3 điểm M(1; 1; 1); N(4; 3; 2); P(5; 2; 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Chuẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)