Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Phong |
Ngày 09/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo và các em
học sinh về dự Hội giảng
VIệT YÊN ngày 24/02/2011
Bài 2
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 2
TỔ TOÁN - TIN
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Một số hình ảnh thực tế
ôn tập kiến thức cũ
1. Để chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp (P) ta chứng minh d vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong (P).
Bài 2
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Tiết 33
1. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Chú ý :
Cách xác định véc tơ pháp tuyến của mp()
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 3), B(4; 0; 1), C(-10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ của một vtpt của mp(ABC)
Ví dụ:
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Từ đó, ta có định lí sau
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
* Định lí
Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Nhận xét
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
LG: Véc tơ pháp tuyến của mp () là :
LG:
Có dạng là
Ví dụ 2: Trong không gian cho ba điểm A(-1;2;3), B(2;-4;6), C(4;5;6)
Viết phương trình mặt phẳng () trong mỗi trường hợp sau.
1) Đi qua 3 điểm A, B, C
2) Mp() là mp trung trực của đoạn AB
3) Đi qua A và chứa trục Ox
LG:
1) mp ()
Vậy
Cũng là VTPT của mp()
Pt của mp () là : -9(x+1)+2(y-2)+13(z-3)=0
-9x+2y+13z+52=0
2) HD: + Xác định toạ độ trung điểm I của đoạn AB
+ Véc tơ
Là véc tơ pháp tuyến của mp()
Toạ độ trung điểm I của đoạn AB có toạ độ là :
Véc tơ
Là véc tơ pháp tuyến của mp()
Pt mp ()là:
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
4) Đi qua A, B và song song với Oy
Ví dụ 2: Trong không gian cho ba điểm A(-1;2;3), B(2;-4;6), C(4;5;6)
Viết phương trình mặt phẳng () trong mỗi trường hợp sau.
3) Đi qua A và chứa trục Ox
LG:
3) HD:
mp () : + đi qua A
+ Chứa trục Ox thì chứa gốc toạ độ O(0;0;0) và chứa véc tơ đơn vị
mp ():
Pt mp () là : 3y-2z=0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
4) Đi qua A, B và song song với Oy
4) HD:
Mp () : + đi qua A
+ Có vtpt
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Các trường hợp riêng
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
a. Trường hợp
b. Nếu 1 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
c. Nếu 2 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
d)Nếu cả bốn hệ số A, B, C, D đều khác 0, ta có
Minh hoa
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0), N(0; 3; 0), P(0; 0; 4). Hãy viết phương trình mp (MNP) ?
Giải
Củng cố
Các kiến thức trọng tâm:
Để viết một phương trình tổng quát của mp () ta cần xác định
+ Một véc tơ pháp tuyến của mp ()
+ Một điểm thuộc mp ()
2) Hai véc tơ
Không cùng phương có giá song song hoặc nằm
Trong mặt phẳng () thì mp () có một véc tơ pháp tuyến
3) Mặt phẳng () đi qua một điểm
Và có vtpt
Thì phương trình mp () là:
4) Nếu mp () có phương trình Ax+By+Cz+D=0
Thì mp () có một véc tơ pháp tuyến
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 15 SGK
- Ôn tập lại kiến thức đã học và đọc phần III
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh đã đến tham dự buổi hội giảng hôm nay !
Chúc quý thầy cô cùng gia DI`NH sức khỏe.
Chúc các em học sinh học giỏi !
các thầy giáo, cô giáo và các em
học sinh về dự Hội giảng
VIệT YÊN ngày 24/02/2011
Bài 2
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 2
TỔ TOÁN - TIN
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Một số hình ảnh thực tế
ôn tập kiến thức cũ
1. Để chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp (P) ta chứng minh d vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong (P).
Bài 2
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Tiết 33
1. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Chú ý :
Cách xác định véc tơ pháp tuyến của mp()
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 3), B(4; 0; 1), C(-10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ của một vtpt của mp(ABC)
Ví dụ:
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
II- PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Từ đó, ta có định lí sau
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
* Định lí
Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Nhận xét
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
LG: Véc tơ pháp tuyến của mp () là :
LG:
Có dạng là
Ví dụ 2: Trong không gian cho ba điểm A(-1;2;3), B(2;-4;6), C(4;5;6)
Viết phương trình mặt phẳng () trong mỗi trường hợp sau.
1) Đi qua 3 điểm A, B, C
2) Mp() là mp trung trực của đoạn AB
3) Đi qua A và chứa trục Ox
LG:
1) mp ()
Vậy
Cũng là VTPT của mp()
Pt của mp () là : -9(x+1)+2(y-2)+13(z-3)=0
-9x+2y+13z+52=0
2) HD: + Xác định toạ độ trung điểm I của đoạn AB
+ Véc tơ
Là véc tơ pháp tuyến của mp()
Toạ độ trung điểm I của đoạn AB có toạ độ là :
Véc tơ
Là véc tơ pháp tuyến của mp()
Pt mp ()là:
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
4) Đi qua A, B và song song với Oy
Ví dụ 2: Trong không gian cho ba điểm A(-1;2;3), B(2;-4;6), C(4;5;6)
Viết phương trình mặt phẳng () trong mỗi trường hợp sau.
3) Đi qua A và chứa trục Ox
LG:
3) HD:
mp () : + đi qua A
+ Chứa trục Ox thì chứa gốc toạ độ O(0;0;0) và chứa véc tơ đơn vị
mp ():
Pt mp () là : 3y-2z=0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
4) Đi qua A, B và song song với Oy
4) HD:
Mp () : + đi qua A
+ Có vtpt
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Các trường hợp riêng
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
a. Trường hợp
b. Nếu 1 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
c. Nếu 2 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
d)Nếu cả bốn hệ số A, B, C, D đều khác 0, ta có
Minh hoa
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0), N(0; 3; 0), P(0; 0; 4). Hãy viết phương trình mp (MNP) ?
Giải
Củng cố
Các kiến thức trọng tâm:
Để viết một phương trình tổng quát của mp () ta cần xác định
+ Một véc tơ pháp tuyến của mp ()
+ Một điểm thuộc mp ()
2) Hai véc tơ
Không cùng phương có giá song song hoặc nằm
Trong mặt phẳng () thì mp () có một véc tơ pháp tuyến
3) Mặt phẳng () đi qua một điểm
Và có vtpt
Thì phương trình mp () là:
4) Nếu mp () có phương trình Ax+By+Cz+D=0
Thì mp () có một véc tơ pháp tuyến
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 15 SGK
- Ôn tập lại kiến thức đã học và đọc phần III
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh đã đến tham dự buổi hội giảng hôm nay !
Chúc quý thầy cô cùng gia DI`NH sức khỏe.
Chúc các em học sinh học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)