Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Tráng |
Ngày 09/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình mặt phẳng thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Các bạn tham khảo xem the nào nha.
Dạy lớp đại trà chỉ được như vậy thui.
Bài giảng
Tiết 33- luyện tập
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Giáo viên thực hiện: Bùi Xuân Tráng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH
Trường THPT Nam Lương Sơn
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
I - Kiến thức cơ bản:
Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng:
A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) =0
Mỗi mp có nhiều vectơ pháp tuyến. Chúng cùng phương với nhau
Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết điểm M và vectơ pháp tuyến của nó
n = (A;B;C)
C. 2x+y-3z-4=0
B. (2;1;-3)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. (2;-1;3)
Chọn phương án trả lời đúng
Trả lời
A
B
C
D
C. (1;-3;-4)
D. (2;-3; 4)
A. 2x-y-3z+4=0
B. -2x+y+3z=0
D. 2x+y+3z+4=0
Dạng 1: Lập phương trình mp() đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận
làm vectơ pháp tuyến.
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
II – Một số dạng bài tập cơ bản:
() có phương trình: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) =0
Bài giải:
Điều kiện để 2mp song song?
4.(x-2)-5.(y+4)+3.(z-3)=0
4x-5y+3z-37=0
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, lập phương trình tổng quát của
mp() biết: () đi qua M(2;-4;3) và song song với (): 4x-5y+3z-2=0
Cách 2: Vì () () nên () có dạng: 4x-5y+3z+D=0.
Mà M(2;-4;3) () nên ta có: 8+20+9+D=0
D=-37
Mà () đi qua M(2;-4;3) nên mp() có phương trình:
Cách 1:
Vậy ptmp () là: 4x – 5y + 3z – 37 = 0
+ Áp dụng dạng 1
mp( P )
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Dạng 2: Lập phương trình mp đi qua điểm M(x0;y0;z0) và song song hoặc chứa giá của hai vectơ không cùng phương: a, b
Phương pháp:
Bài giải:
Ví dụ 2: Lập phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm:
A(1;3;-2); B(3;0;1); C(-1;1;2)
=(-6;-14;-10)
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Dạng 3: Lập phương trình mp() tiếp xúc với mặt cầu S(I,R) tại
M(x0; y0; z0)
Ví dụ 3: Lập phương trình mp() tiếp xúc với mặt cầu (S) . (x-3)2 + (y+1)2 + (z-5)2= 9 tại M(4;-3;7)
Bài giải:
phương trình mp() là: 1.(x-4) – 2.(y+3) + 2.(z-7) = 0
x-2y+2z-24 = 0
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Phương trình
mặt phẳng
Dạng 2: mp đi qua 1 điểm và song song hoặc
chứa giá của hai vevtơ không cùng phương
Dạng 3: mp đi qua 1 điểm và tiếp xúc với một
mặt cầu
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài tập:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;0;0), B(0;3;0), C(0;0;3)
Viết phương trình mp(ABC).
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mp(ABC).
c) Chứng minh tam giác ABC là tam giác nhọn.
Kết quả:
a) Phương trình mp(ABC):
Áp dụng:
Từ đó suy ra đpcm
Cám ơn các Thầy giáo, Cô giáo cùng các em học sinh !
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Bài giải:
Ví dụ 3: Lập phương trình mp() đi qua điểm M(2;-1;1) và vuông góc với 2 mp (P): 2x-z+1=0 và (Q): y=0
Vậy phương trình () là: 1.(x-2) + 2.(z-1) = 0
x+ 2z – 4 = 0
Vì () (P), () (Q) nên () có vectơ pháp tuyến là:
Dạy lớp đại trà chỉ được như vậy thui.
Bài giảng
Tiết 33- luyện tập
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Giáo viên thực hiện: Bùi Xuân Tráng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH
Trường THPT Nam Lương Sơn
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
I - Kiến thức cơ bản:
Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng:
A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) =0
Mỗi mp có nhiều vectơ pháp tuyến. Chúng cùng phương với nhau
Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết điểm M và vectơ pháp tuyến của nó
n = (A;B;C)
C. 2x+y-3z-4=0
B. (2;1;-3)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. (2;-1;3)
Chọn phương án trả lời đúng
Trả lời
A
B
C
D
C. (1;-3;-4)
D. (2;-3; 4)
A. 2x-y-3z+4=0
B. -2x+y+3z=0
D. 2x+y+3z+4=0
Dạng 1: Lập phương trình mp() đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận
làm vectơ pháp tuyến.
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
II – Một số dạng bài tập cơ bản:
() có phương trình: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) =0
Bài giải:
Điều kiện để 2mp song song?
4.(x-2)-5.(y+4)+3.(z-3)=0
4x-5y+3z-37=0
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, lập phương trình tổng quát của
mp() biết: () đi qua M(2;-4;3) và song song với (): 4x-5y+3z-2=0
Cách 2: Vì () () nên () có dạng: 4x-5y+3z+D=0.
Mà M(2;-4;3) () nên ta có: 8+20+9+D=0
D=-37
Mà () đi qua M(2;-4;3) nên mp() có phương trình:
Cách 1:
Vậy ptmp () là: 4x – 5y + 3z – 37 = 0
+ Áp dụng dạng 1
mp( P )
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Dạng 2: Lập phương trình mp đi qua điểm M(x0;y0;z0) và song song hoặc chứa giá của hai vectơ không cùng phương: a, b
Phương pháp:
Bài giải:
Ví dụ 2: Lập phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm:
A(1;3;-2); B(3;0;1); C(-1;1;2)
=(-6;-14;-10)
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Dạng 3: Lập phương trình mp() tiếp xúc với mặt cầu S(I,R) tại
M(x0; y0; z0)
Ví dụ 3: Lập phương trình mp() tiếp xúc với mặt cầu (S) . (x-3)2 + (y+1)2 + (z-5)2= 9 tại M(4;-3;7)
Bài giải:
phương trình mp() là: 1.(x-4) – 2.(y+3) + 2.(z-7) = 0
x-2y+2z-24 = 0
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Phương trình
mặt phẳng
Dạng 2: mp đi qua 1 điểm và song song hoặc
chứa giá của hai vevtơ không cùng phương
Dạng 3: mp đi qua 1 điểm và tiếp xúc với một
mặt cầu
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài tập:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;0;0), B(0;3;0), C(0;0;3)
Viết phương trình mp(ABC).
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mp(ABC).
c) Chứng minh tam giác ABC là tam giác nhọn.
Kết quả:
a) Phương trình mp(ABC):
Áp dụng:
Từ đó suy ra đpcm
Cám ơn các Thầy giáo, Cô giáo cùng các em học sinh !
PHUONG TRèNH M?T PH?NG
Bài giải:
Ví dụ 3: Lập phương trình mp() đi qua điểm M(2;-1;1) và vuông góc với 2 mp (P): 2x-z+1=0 và (Q): y=0
Vậy phương trình () là: 1.(x-2) + 2.(z-1) = 0
x+ 2z – 4 = 0
Vì () (P), () (Q) nên () có vectơ pháp tuyến là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Tráng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)