Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Cường |
Ngày 22/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thái Sơn - An Lão - Hải Phòng
Giáo Viên: Nguyễn Tuấn Cường
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).
Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (?) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ?.......
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ?.............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ?............ là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O), dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
a. Khi AB = CD thì
?AOB = ? COD (c.c.c)
Giải
b. Điều ngược lại luôn đúng
(c/m tương tự)
?2
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Bài 1: Chọn các đáp án sai trong các câu sau:
Nếu hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau.
Trong một đường tròn, cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn.
Trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn.
Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đường tròn ta có thể so sánh hai dây căng hai cung đó.
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
2.Định lí 2
ĐồNG Hồ
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
Bài 2: Cho (O; 2cm), biết số đo cung AB bằng 600. Khi đó dây AB bằng:
A.1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm.
A
B
O
2cm
2.Định lí 2
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
Bài 3: (Bài 13 ? SGK)
Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.
Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ dó suy ra đpcm
Hướng dẫn:
M
N
2.Định lí 2
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
HếT GIờ
Câu hỏi 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào lúc 21 giờ?
900
450
600
300
Bắt Đầu
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
HếT GIờ
Câu hỏi 2: Câu nào đúng:
Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Bắt Đầu
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
A
N
D
M
O
C
B
Câu 3: Trong hình vẽ trên: AB = BC = CD. Khẳng định nào sai?
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
củng cố - hướng dẫn về nhà
Giờ này các em học được những vấn đề gì?
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau
căng hai dây bằng nhau
2) Hai dây bằng nhau
căng hai cung bằng nhau
3) Cung lớn hơn
căng dây lớn hơn
4) Dây lớn hơn
căng cung lớn hơn
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Về nhà :
- Học và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.
Làm các bài tập: 11,12,13,14 (SGK).
Hướng dẫn bài 11/SGK:
Hình vẽ:
a)Dễ dàng chứng minh
hai tam giác vuông ?ABC = ? ABD
CB = BD =>
b) Chứng minh ?CED vuông tại E
có EB là trung tuyến ứng với cạnh huyền
=> EB = BD => cung EB = cung BD =>??
củng cố - hướng dẫn về nhà
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Giáo Viên: Nguyễn Tuấn Cường
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).
Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (?) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ?.......
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ?.............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ?............ là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O), dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
a. Khi AB = CD thì
?AOB = ? COD (c.c.c)
Giải
b. Điều ngược lại luôn đúng
(c/m tương tự)
?2
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Bài 1: Chọn các đáp án sai trong các câu sau:
Nếu hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau.
Trong một đường tròn, cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn.
Trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn.
Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đường tròn ta có thể so sánh hai dây căng hai cung đó.
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
2.Định lí 2
ĐồNG Hồ
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
Bài 2: Cho (O; 2cm), biết số đo cung AB bằng 600. Khi đó dây AB bằng:
A.1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm.
A
B
O
2cm
2.Định lí 2
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
1.Định lí 1(SGK)
3. Luyện tập
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết 39
Bài 3: (Bài 13 ? SGK)
Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.
Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ dó suy ra đpcm
Hướng dẫn:
M
N
2.Định lí 2
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
HếT GIờ
Câu hỏi 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào lúc 21 giờ?
900
450
600
300
Bắt Đầu
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
HếT GIờ
Câu hỏi 2: Câu nào đúng:
Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Bắt Đầu
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
A
N
D
M
O
C
B
Câu 3: Trong hình vẽ trên: AB = BC = CD. Khẳng định nào sai?
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
củng cố - hướng dẫn về nhà
Giờ này các em học được những vấn đề gì?
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau
căng hai dây bằng nhau
2) Hai dây bằng nhau
căng hai cung bằng nhau
3) Cung lớn hơn
căng dây lớn hơn
4) Dây lớn hơn
căng cung lớn hơn
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Về nhà :
- Học và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.
Làm các bài tập: 11,12,13,14 (SGK).
Hướng dẫn bài 11/SGK:
Hình vẽ:
a)Dễ dàng chứng minh
hai tam giác vuông ?ABC = ? ABD
CB = BD =>
b) Chứng minh ?CED vuông tại E
có EB là trung tuyến ứng với cạnh huyền
=> EB = BD => cung EB = cung BD =>??
củng cố - hướng dẫn về nhà
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
Thứ ngày tháng 01 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)