Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây
Chia sẻ bởi Lương Văn Quỳnh |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9C
Trường THCS Khôi Kỳ
GV thực hiện: Lương Văn Quỳnh
Đánh chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông thích hợp:
A. Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Trong hai cung Cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
Đ
S
Đ
S
Để so sánh hai cung trong một đường tròn ta làm thế nào?
Ta so sánh số đo của hai góc ở tâm tương ứng
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).
Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (.) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ........
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ..............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ............. là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2008
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2008
§2 Liªn hÖ gi÷a cung vµ d©y
Tiết 39
1.Định lí 1(SGK)
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O;R)dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
Xét ∆OAB và ∆OCD có OA=OB=OC=OD
(bán kính đường tròn (O) )
Có =>∆AOB=∆COD (c.g.c)=>AB=CD
Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau.
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1. ĐỊNH LÝ1: ( sgk/71)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Bài tập: 10/SGK.
Các yêu cầu:
a)
+ Vẽ (O ; 2cm).
+ Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600.
+ Dây AB =….. cm
2
Không dùng thước đo góc hãy vẽ một cung có số đo bằng 600
A
B
Bài tập: 10/SGK.
b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành 6 cung bằng nhau.
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
2. ĐỊNH LÝ 2: ( sgk/71)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
O
C
D
O
C
D
O
Bài 13/SGK.
Trường hợp tâm O nằm trên một dây cung
.
C/m: Tâm O nằm ngoài hai dây.
Hướng chứng minh như sau:
Qua O kẻ MN//AB
A
B
O
A
B
O
Bài 14 a)/SGK.
Thuận: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
.
Hướng dẫn về nhà:
Bài 14 a)/SGK.
Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
(Sai)
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1. ĐỊNH LÝ1: ( sgk/71)
2. ĐỊNH LÝ2: ( sgk/71)
a) Trong một đường tròn:
b) Trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Trong một đường tròn:
b) Trong hai đường tròn bằng nhau:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trường THCS Khôi Kỳ
GV thực hiện: Lương Văn Quỳnh
Đánh chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông thích hợp:
A. Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Trong hai cung Cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
Đ
S
Đ
S
Để so sánh hai cung trong một đường tròn ta làm thế nào?
Ta so sánh số đo của hai góc ở tâm tương ứng
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).
Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (.) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ........
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ..............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ............. là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2008
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2008
§2 Liªn hÖ gi÷a cung vµ d©y
Tiết 39
1.Định lí 1(SGK)
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O;R)dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
Xét ∆OAB và ∆OCD có OA=OB=OC=OD
(bán kính đường tròn (O) )
Có =>∆AOB=∆COD (c.g.c)=>AB=CD
Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau.
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1. ĐỊNH LÝ1: ( sgk/71)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Bài tập: 10/SGK.
Các yêu cầu:
a)
+ Vẽ (O ; 2cm).
+ Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600.
+ Dây AB =….. cm
2
Không dùng thước đo góc hãy vẽ một cung có số đo bằng 600
A
B
Bài tập: 10/SGK.
b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành 6 cung bằng nhau.
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
2. ĐỊNH LÝ 2: ( sgk/71)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
O
C
D
O
C
D
O
Bài 13/SGK.
Trường hợp tâm O nằm trên một dây cung
.
C/m: Tâm O nằm ngoài hai dây.
Hướng chứng minh như sau:
Qua O kẻ MN//AB
A
B
O
A
B
O
Bài 14 a)/SGK.
Thuận: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
.
Hướng dẫn về nhà:
Bài 14 a)/SGK.
Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
(Sai)
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1. ĐỊNH LÝ1: ( sgk/71)
2. ĐỊNH LÝ2: ( sgk/71)
a) Trong một đường tròn:
b) Trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Trong một đường tròn:
b) Trong hai đường tròn bằng nhau:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)