Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây
Chia sẻ bởi Đặng Quang Minh |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Liên hệ giữa cung và dây thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
toán học
Nhiệt liệt chào mừng các thầy (cô) giáo về dự tiết học
Tiết 39 - Hình học 9
L?p 9A2
Kiểm tra bài cũ
Bài tập:Trên đường tròn tâm O lấy 3 điểm A,B,C sao cho góc AOB =100°,số đo cung AC= 45°
(xét trừờng hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB)
Tính số đo của cung nhỏ BC,cung lớn CB
Giải:
Các em có dự đoán gì về dây AC và CB? Liệu có thể chuyển từ việc so sánh 2 cung sang so sánh 2 dây được không? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho ta điều đó.
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (…) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ........
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ..............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ............. là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O), dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
a. Khi AB = CD thì
?AOB = ? COD (c.c.c)
Giải
b. Điều ngược lại luôn đúng
(c/m tương tự)
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Định lí 1:
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
a)Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
b)Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a)Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b)Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
?2
Quan sát hình vẽ,em hãy viết GT,KL của định lí ?
?2
CUNG C?
Bài 1: Chọn các câu đúng trong các câu sau:
A. Nếu hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau.
B. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn.
C. Trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn.
D .Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ta có thể so sánh hai dây căng hai cung đó.
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
D
C
A
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Bài 2: Cho (O; 2cm), biết số đo cung AB bằng 600. Khi đó dây AB bằng:
A.1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm.
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
CUNG C?
3. Luyện tập
Bài 1: (Bài 13 - SGK)
Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.
Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ dó suy ra đpcm
Hướng dẫn:
Trường hợp : O nằm ngoài AB và CD. Có AB//CD.Chứng minh: cung AC bằng cung BD
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
3.Luyện tập
Bài 13 (SGK/72)
Kẻ MN//CD,ta có
Tương tự,ta có
HếT GIờ
Bài 2: Câu nào đúng:
Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau
A
B
C
D
Bắt Đầu
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Bạn nào nhanh hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Bài 5: Trong hình vẽ trên: AB = BC = CD. Khẳng định nào đúng?
A
B
C
D
Bạn nào nhanh hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Giờ này các em học được những vấn đề gì?
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
2) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
3) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
4) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Về nhà :
- Học và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.
Làm các bài tập: 11,12,14 (SGK).
Hướng dẫn bài 11/SGK:
Hình vẽ:
a)Dễ dàng chứng minh
hai tam giác vuông ?ABC = ? ABD
CB = BD =>
b) Chứng minh ?CED vuông tại E
có EB là trung tuyến ứng với cạnh huyền
=> EB = BD => cung EB = cung BD =>..
hướng dẫn về nhà
Cám ơn các thầy cô giáo
tạm biệt các em !
Quan sát hình vẽ ta thấy: dây CD nhỏ hơn dây AB,nhưng cung CD (cung lớn) lớn hơn cung AB
QUAY VỀ11
QUAY VỀ 12
Nối O với A,O với D ,ta có ∆OAB cân
Nhiệt liệt chào mừng các thầy (cô) giáo về dự tiết học
Tiết 39 - Hình học 9
L?p 9A2
Kiểm tra bài cũ
Bài tập:Trên đường tròn tâm O lấy 3 điểm A,B,C sao cho góc AOB =100°,số đo cung AC= 45°
(xét trừờng hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB)
Tính số đo của cung nhỏ BC,cung lớn CB
Giải:
Các em có dự đoán gì về dây AC và CB? Liệu có thể chuyển từ việc so sánh 2 cung sang so sánh 2 dây được không? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho ta điều đó.
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B thuộc (O).Hãy điền một trong các từ ( cung , dây cung, mút) vào chỗ có dấu (…) trong các câu sau để được các phát biểu đúng.
1. Hai điểm A, B chia đường tròn (O) thành hai phần, mỗi phần được gọi là một ........
2. Đoạn thẳng AB được gọi là ..............
3. Các cung AmB, AnB và dây AB có chung hai ............. là A và B.
dây cung
mút
cung
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Bài toán 1:
a.Vẽ dường tròn (O), dây AB = CD ( AB và CD không đi qua O).
Chứng minh :
b. Điều ngược lại có đúng không?
a. Khi AB = CD thì
?AOB = ? COD (c.c.c)
Giải
b. Điều ngược lại luôn đúng
(c/m tương tự)
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Định lí 1:
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
a)Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
b)Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a)Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b)Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
?2
Quan sát hình vẽ,em hãy viết GT,KL của định lí ?
?2
CUNG C?
Bài 1: Chọn các câu đúng trong các câu sau:
A. Nếu hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau.
B. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn.
C. Trong hai đường tròn bằng nhau, cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn.
D .Khi so sánh hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ta có thể so sánh hai dây căng hai cung đó.
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
D
C
A
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
Bài 2: Cho (O; 2cm), biết số đo cung AB bằng 600. Khi đó dây AB bằng:
A.1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm.
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
CUNG C?
3. Luyện tập
Bài 1: (Bài 13 - SGK)
Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.
Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ dó suy ra đpcm
Hướng dẫn:
Trường hợp : O nằm ngoài AB và CD. Có AB//CD.Chứng minh: cung AC bằng cung BD
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1.Định lí 1(SGK)
2.Định lí 2(SGK)
3.Luyện tập
Bài 13 (SGK/72)
Kẻ MN//CD,ta có
Tương tự,ta có
HếT GIờ
Bài 2: Câu nào đúng:
Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau
A
B
C
D
Bắt Đầu
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Bạn nào nhanh hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Bài 5: Trong hình vẽ trên: AB = BC = CD. Khẳng định nào đúng?
A
B
C
D
Bạn nào nhanh hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Giờ này các em học được những vấn đề gì?
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
2) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
3) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
4) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
CŨNG CỐ-LUYỆN TẬP
Về nhà :
- Học và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.
Làm các bài tập: 11,12,14 (SGK).
Hướng dẫn bài 11/SGK:
Hình vẽ:
a)Dễ dàng chứng minh
hai tam giác vuông ?ABC = ? ABD
CB = BD =>
b) Chứng minh ?CED vuông tại E
có EB là trung tuyến ứng với cạnh huyền
=> EB = BD => cung EB = cung BD =>..
hướng dẫn về nhà
Cám ơn các thầy cô giáo
tạm biệt các em !
Quan sát hình vẽ ta thấy: dây CD nhỏ hơn dây AB,nhưng cung CD (cung lớn) lớn hơn cung AB
QUAY VỀ11
QUAY VỀ 12
Nối O với A,O với D ,ta có ∆OAB cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)