Chương III. §10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải | Ngày 22/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

P.E Onimusha - Thân tặng !
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
DIỆN TÍCH
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
TRƯỜNG THCS ĐA LỘC Tổ Toán - Lý BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN Giáo viên: NGUYỄN HẢI KTBC: Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết công thức tính diện tích độ dài đường tròn bán kính R? Công thức tính độ dài cung tròn bán kính R có số đo cung là latex(n^o). Áp dụng: Tính độ dài cung latex(36^o) của đường tròn bán kính 5(cm). Giải Độ dài cung latex(36^o) của đường tròn bán kính 5(cm) l=latex((pi*R*n)/180)=latex((pi*5*36)/180~~)3,14(cm) Công thức 1: Công thức diện tích hình tròn
Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 1/. Công thức tính diện tích hình tròn: Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức: S = latex(piR^2) 2/. Cách tính diện tích hình quạt tròn: Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó. Hỏi 1: Công thức diện tích hình quạt tròn
Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 2/. Cách tính diện tích hình quạt tròn: ? Hình tròn bán kính R (ứng với cung latex(360^o)) có diện tích là: latex(piR^2) Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung latex(1^o) có diện tích là: latex((piR^2)/360) Hình quạt tròn bán kính R, cung latex(n^o) có diện tích S = latex((piR^2n)/360) Biểu thức latex((piR^2n)/360) có thể viết là latex((piRn)/180 * R/2) Với latex((piRn)/180) là độ dài l của cung latex(n^o) của hình quạt tròn. S = latex((lR)/2) Diện tích hình quạt tròn được tính theo hai công thức: S = latex((piR^2n)/360) hoặc S = latex((lR)/2) Củng cố: Công thức diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN Diện tích hình tròn được tính theo công thức: S = latex(piR^2) Diện tích hình quạt tròn được tính theo hai công thức: S = latex((piR^2n)/360) hoặc S = latex((lR)/2) Dặn dò: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, vận dụng vào các bài tập. - Làm bài tập 4, 5 trang 36 SGK. - Chuẩn bị ôn tập chương III. - Tiết sau ôn tập chương. BÀI TẬP
Bài 82: Bài tập 82 SGK
BÀI TẬP Bài tập 82: 2,1 cm 3,5 cm 15,7 cm 22 cm 13,8 cm 19,6 cm latex(229^o) latex(101^o) 1,83 latex(cm^2) Bài 80: Bài tập 80 SGK
BÀI TẬP Bài tập 80: Một vườn cỏ hình chữ nhật ABCD có AB =40 m, AD = 30 m Người ta buộc hai con dê ở hai góc vườn A, B. Có hai cách buộc : - Mỗi dây thừng dài 20 m. - Một dây thừng dài 30 m và dây thừng kia dài 10 m. Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn Bài 80: Bài tập 80 SGK
BÀI TẬP * TH1: Mỗi dây thừng 20m * TH2: Một dây dài 30m, một dây dài 10m Diện tích cỏ mỗi con dê ăn được là: latex((piR^2n)/360)=latex((pi20^2 90)/360)=latex(100pi) (latex(m^2)) Diện tích cỏ hai con dê ăn được là: latex(200pi) (latex(m^2)) (1) Diện tích cỏ con dê ở A có thể ăn: latex((piR^2n)/360)=latex((pi30^2 90)/360)=latex(225pi) (latex(m^2)) Diện tích cỏ con dê ở B có thể ăn: latex((piR^2n)/360)=latex((pi10^2 90)/360)=latex(25pi) (latex(m^2)) Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn: latex(225pi)+latex(25pi)=latex(250pi)(latex(m^2)) (2) So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn. Bài 81: Bài tập 81 SGK
BÀI TẬP Bài tập 81: Diện tích hình tròn: S = latex(pi*R^2) a). Bán kính tăng gấp đôi: latex(S_1=pi*(2R)^2) = latex(4pi*R^2) = 4 . S Diện tích hình tròn sẽ tăng 4 lần. b). Bán kính tăng gấp ba: latex(S_2=pi*(3R)^2) = latex(9pi*R^2) = 9 . S Diện tích hình tròn sẽ tăng 9 lần. c). Bán kính tăng gấp k lần (k>1): latex(S_k=pi*(kR)^2) = latex(k^2*pi*R^2) = latex(k^2*S) Diện tích hình tròn sẽ tăng latex(k^2) lần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)