Chương III. §1. Nguyên hàm
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Nguyên hàm thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
NGUYÊN HÀM
Hm s? F(x) du?c g?i l nguyờn hm c?a hm s? f(x) trờn kho?ng (a; b) n?u v?i m?i s? x ẻ (a; b) ta cú F`(x) = f(x)
N?u thay cho kho?ng (a;b) l do?n [a;b] thỡ ta ph?i cú thờm F`(a+) = f(a) v F`(b-) = f(b)
1) Định nghĩa
NGUYÊN HÀM
Mọi hàm số dạng F(x) = x2 + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của f(x) = 2x và mọi hàm số G(x) = tgx + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của g(x) = 1/cos2x
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b) thì
a) Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyên hàm của f(x) trên khoảng đó
Nhận xét:
2) Định lí:
ĐỊNH LÝ
b) Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x) + C với C là một hằng số. Nói cách khác:
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a; b) suy ra F(x) + C với C Î R là họ các nguyên hàm của f(x).
ĐỊNH LÝ
Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) là òf(x)dx đọc là tích phân bất định của f(x) hay họ các nguyên hàm của f(x). Như vậy, theo định nghĩa òf(x)dx = F(x) + C trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) và C là hằng số tuỳ ý.
TÍNH CHẤT
3) Các tính chất của nguyên hàm
a) (òf(x)dx)’ = f(x) Tính chất này suy ra từ định nghĩa. Chú ý rằng òf(x)dx là họ các nguyên hàm có dạng F(x) + C, trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) và C là một hằng số tuỳ ý. Do đó bao giờ ta cũng có (F(x) + C)’ = F’(x) = f(x). Đó là kí hiệu (òf(x)dx)’
b) òaf(x)dx = aòf(x)dx (a ≠ 0)
CHỨNG MINH
òaf(x)dx theo định nghĩa là các họ nguyên hàm của hàm số af(x). Mặt khác nều F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì ta có: aòf(x)dx = a(F(x) + C) = aF(x) + C
Vì (aF(x))’ = aF’(x) = af(x) nên aF(x) là một nguyên hàm của af(x). Vì a ≠ 0 và C là một hằng số tuỳ ý, nên aC cũng là một hằng số tuỳ ý. Do đó đẳng thức trên chứng tỏ rằng aòf(x)dx cũng là họ các nguyên hàm của hàm số af(x). Vậy ta có: òaf(x)dx = aòf(x)dx (a ≠ 0)
Chứng minh:
c) ò(f(x) + g(x))dx = òf(x)dx + òg(x)dx chứng minh tương tự tính chất 2
d) òf(t)dt = F(t) + C Þ òf(u(x))u’(x)dx = F(u(x)) + C
Nói cách khác: Nếu F(t) là một nguyên hàm của hàm số f(t) thì F(u(x)) là một nguyên hàm của hàm số f(u(x))u’(x)
Chứng minh: Chỉ cần chứng minh rằng (F(u(x)))’ = f(u(x))u’(x)
Thật vậy, đặt u = u(x), theo quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp ta có (F(u(x)))’ = F’(u)u’(x). Vì theo giả thiết F’(t) = f(t) nên F’(u) = f(u) = f(u(x)). Do đó: (F(u(x)))’ = f(u(x)).u’(x)
4) Sự tồn tại của nguyên hàm
Ta thừa nhận định lí sau:
Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó. Từ đây trở đi, ta giả thiết tất cả các hàm số được xét đều liên tục, đo đó chúng đều có nguyên hàm.
5) Bảng các nguyên hàm ( SGK )
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tìm cc tch phn bt nh sau:
a.
Hm s? F(x) du?c g?i l nguyờn hm c?a hm s? f(x) trờn kho?ng (a; b) n?u v?i m?i s? x ẻ (a; b) ta cú F`(x) = f(x)
N?u thay cho kho?ng (a;b) l do?n [a;b] thỡ ta ph?i cú thờm F`(a+) = f(a) v F`(b-) = f(b)
1) Định nghĩa
NGUYÊN HÀM
Mọi hàm số dạng F(x) = x2 + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của f(x) = 2x và mọi hàm số G(x) = tgx + C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của g(x) = 1/cos2x
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b) thì
a) Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyên hàm của f(x) trên khoảng đó
Nhận xét:
2) Định lí:
ĐỊNH LÝ
b) Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới dạng F(x) + C với C là một hằng số. Nói cách khác:
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a; b) suy ra F(x) + C với C Î R là họ các nguyên hàm của f(x).
ĐỊNH LÝ
Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) là òf(x)dx đọc là tích phân bất định của f(x) hay họ các nguyên hàm của f(x). Như vậy, theo định nghĩa òf(x)dx = F(x) + C trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) và C là hằng số tuỳ ý.
TÍNH CHẤT
3) Các tính chất của nguyên hàm
a) (òf(x)dx)’ = f(x) Tính chất này suy ra từ định nghĩa. Chú ý rằng òf(x)dx là họ các nguyên hàm có dạng F(x) + C, trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) và C là một hằng số tuỳ ý. Do đó bao giờ ta cũng có (F(x) + C)’ = F’(x) = f(x). Đó là kí hiệu (òf(x)dx)’
b) òaf(x)dx = aòf(x)dx (a ≠ 0)
CHỨNG MINH
òaf(x)dx theo định nghĩa là các họ nguyên hàm của hàm số af(x). Mặt khác nều F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì ta có: aòf(x)dx = a(F(x) + C) = aF(x) + C
Vì (aF(x))’ = aF’(x) = af(x) nên aF(x) là một nguyên hàm của af(x). Vì a ≠ 0 và C là một hằng số tuỳ ý, nên aC cũng là một hằng số tuỳ ý. Do đó đẳng thức trên chứng tỏ rằng aòf(x)dx cũng là họ các nguyên hàm của hàm số af(x). Vậy ta có: òaf(x)dx = aòf(x)dx (a ≠ 0)
Chứng minh:
c) ò(f(x) + g(x))dx = òf(x)dx + òg(x)dx chứng minh tương tự tính chất 2
d) òf(t)dt = F(t) + C Þ òf(u(x))u’(x)dx = F(u(x)) + C
Nói cách khác: Nếu F(t) là một nguyên hàm của hàm số f(t) thì F(u(x)) là một nguyên hàm của hàm số f(u(x))u’(x)
Chứng minh: Chỉ cần chứng minh rằng (F(u(x)))’ = f(u(x))u’(x)
Thật vậy, đặt u = u(x), theo quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp ta có (F(u(x)))’ = F’(u)u’(x). Vì theo giả thiết F’(t) = f(t) nên F’(u) = f(u) = f(u(x)). Do đó: (F(u(x)))’ = f(u(x)).u’(x)
4) Sự tồn tại của nguyên hàm
Ta thừa nhận định lí sau:
Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó. Từ đây trở đi, ta giả thiết tất cả các hàm số được xét đều liên tục, đo đó chúng đều có nguyên hàm.
5) Bảng các nguyên hàm ( SGK )
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tìm cc tch phn bt nh sau:
a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)