Chương III. §1. Nguyên hàm
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hà |
Ngày 09/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Nguyên hàm thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
NGUYÊN HÀM
I.Nguyên hàm và tính chất
1.Nguyên hàm
Ví dụ 1: Tìm các đạo hàm sau
Khi đó ta nói :
là một nguyên hàm của trên R.
là một nguyên hàm của
trên
là một nguyên hàm của trên R.
Từ đó ta có định nghĩa :
Cho hàm số f(x) xác định trên K, K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của R.
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên K nếu F’(x) = f(x), .
Ví dụ 2: Tìm một số nguyên hàm của các hàm số sau:
Ta có định lý:
a) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
b) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C , với C là một hằng số.
Chứng minh:
a) Đặt G(x) = F(x) + C, khi đó : G’(x) = F’(x) = f(x). Vậy G(x) cũng là nguyên hàm của f(x) trên K.
b) Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K, khi đó G’(x) = f(x), .
Đặt H(x) = G(x) – F(x). Khi đó:
H’(x) = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0, . Suy ra : H(x) = C, C là hằng số.
Vậy : G(x) = F(x) + C, .
Khi đó ta gọi F(x) + C là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K và ký hiệu là :
dấu được gọi là dấu tích phân,biểu thức f(x)dx được gọi là biểu thức dưới dấu tích phân.
Ví dụ 3: Theo ví dụ 2 và ký hiệu trên ta có :
Ví dụ 4: Tìm một nguyên hàm F(x) của trên R thỏa mãn: F(1) = 4.
Ta có : .
Vậy :
Chú ý :
1) Từ định nghĩa và ký hiệu nguyên hàm ta có:
Ví dụ 5: Ta có:
2) Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của F(x) trên K.
Khi đó ta có thể viết :
(*)
Ví dụ 6: Tìm các nguyên hàm sau:
=
2.Tính chất của nguyên hàm
Tính chất 1:
Chứng minh:
Giả sử
Tính chất này còn có thể phát biểu dưới dạng sau:
Thật vậy: Ta có:
, do (*).
Ví dụ 7: Ta có:
Tính chất 2:
, k là hằng số thực khác 0.
Vì
nên :
.
Từ đó theo tính chất 1 ta có :
, do (**)
Chứng minh:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của k.f(x), ta có :
k.f(x) = F’(x) (**)
Ví dụ 8: Tìm các nguyên hàm :
Tính chất 3:
Ví dụ 9: Tìm các nguyên hàm sau:
=
Bài giảng đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe các quý thầy cô và các em học sinh.
I.Nguyên hàm và tính chất
1.Nguyên hàm
Ví dụ 1: Tìm các đạo hàm sau
Khi đó ta nói :
là một nguyên hàm của trên R.
là một nguyên hàm của
trên
là một nguyên hàm của trên R.
Từ đó ta có định nghĩa :
Cho hàm số f(x) xác định trên K, K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của R.
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên K nếu F’(x) = f(x), .
Ví dụ 2: Tìm một số nguyên hàm của các hàm số sau:
Ta có định lý:
a) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
b) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C , với C là một hằng số.
Chứng minh:
a) Đặt G(x) = F(x) + C, khi đó : G’(x) = F’(x) = f(x). Vậy G(x) cũng là nguyên hàm của f(x) trên K.
b) Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K, khi đó G’(x) = f(x), .
Đặt H(x) = G(x) – F(x). Khi đó:
H’(x) = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0, . Suy ra : H(x) = C, C là hằng số.
Vậy : G(x) = F(x) + C, .
Khi đó ta gọi F(x) + C là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K và ký hiệu là :
dấu được gọi là dấu tích phân,biểu thức f(x)dx được gọi là biểu thức dưới dấu tích phân.
Ví dụ 3: Theo ví dụ 2 và ký hiệu trên ta có :
Ví dụ 4: Tìm một nguyên hàm F(x) của trên R thỏa mãn: F(1) = 4.
Ta có : .
Vậy :
Chú ý :
1) Từ định nghĩa và ký hiệu nguyên hàm ta có:
Ví dụ 5: Ta có:
2) Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của F(x) trên K.
Khi đó ta có thể viết :
(*)
Ví dụ 6: Tìm các nguyên hàm sau:
=
2.Tính chất của nguyên hàm
Tính chất 1:
Chứng minh:
Giả sử
Tính chất này còn có thể phát biểu dưới dạng sau:
Thật vậy: Ta có:
, do (*).
Ví dụ 7: Ta có:
Tính chất 2:
, k là hằng số thực khác 0.
Vì
nên :
.
Từ đó theo tính chất 1 ta có :
, do (**)
Chứng minh:
Gọi F(x) là một nguyên hàm của k.f(x), ta có :
k.f(x) = F’(x) (**)
Ví dụ 8: Tìm các nguyên hàm :
Tính chất 3:
Ví dụ 9: Tìm các nguyên hàm sau:
=
Bài giảng đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe các quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)