Chương III. §1. Nguyên hàm
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hà |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Nguyên hàm thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quí Thầy Cô
Đến Thăm Lớp 12C
Cho hàm số
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Tìm một hàm số F(x) sao cho
Đáp án:
Vì :
Là một nguyên hàm của
Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng dụng
Chương III
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
a. Định nghĩa: (SGK)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi
Ví dụ 1:
Hàm số F(x)= x3 là một nguyên hàm của hàm số f(x)= 3x2 trên
vì F`(x) = (x3)`= 3x2 ,
Hãy lấy ví dụ về một hàm số là nguyên hàm của một hàm số
Tóm tắt: F’(x)=f(x)
Thì: F(x) là nguyên hàm của f(x)
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
Thảo luận:
Hàm số F(x) = sinx + 2 có phải là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx không? Tại sao.
Đáp án:
Hàm số F(x) = sinx + 2 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx vì: F’(x) = (sinx + 2)’= cosx
Tổng quát:
F(x) là một nguyên hàm của f(x)
Thì:
F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x)
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
b. Định lí 1: (SGK)
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
c. Định lí 2: (SGK)
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.
Họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu:
Ví dụ 2:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
c. Định lí 2: (SGK)
Ví dụ 3:
a) Với x (- ; + ),
b) Với t ( 0 ; + ),
Chú ý:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
Ví dụ 4:
Tìm một nguyên hàm F(x) của biết F(1) = 4.
Ta có :
Giải
Vậy :
Trong công thức
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa f(x)dx và F(x)?
Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của F(x),
vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx
Khi đó ta có thể viết:
Ví dụ 5:
* Bài tập thảo luận:
Tính:
a) b)
c) d)
Đáp án
Củng cố :
+) Nếu: F’(x)=f(x)
Thì: F(x) là nguyên hàm của f(x)
+) Họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu:
Hay còn có thể viết
Bài tập về nhà:
Tìm các nguyên hàm:
Chứng minh rằng:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
2. Tính chất của nguyên hàm
Ví dụ4
a. Tính chất 1:
b. Tính chất 2:
Ví dụ 5
Với x ( 0 ; + ),
c. Tính chất 3:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
2. Tính chất của nguyên hàm
Ví dụ 6
Giải:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số:
Sắp xếp 8 mảnh ghép sau để được một mệnh đề đúng.
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
Trò chơi
ĐÁP ÁN
CT
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
F(x) là nguyên hàm của f(x) khi F`(x)= f(x)
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) là
Tính chất 1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
Tính chất 3:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
Nhiệm vụ về nhà: làm bài tập 1 SGK và nghiên cứu phần còn lại của bài học
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Quí Thầy Cô
Và Tập Thể Lớp 12C
Ti`m phương án đúng
A
B
C
D
B
(Thời gian 15 giây)
CC
Đến Thăm Lớp 12C
Cho hàm số
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Tìm một hàm số F(x) sao cho
Đáp án:
Vì :
Là một nguyên hàm của
Nguyên Hàm - Tích Phân Và Ứng dụng
Chương III
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
a. Định nghĩa: (SGK)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi
Ví dụ 1:
Hàm số F(x)= x3 là một nguyên hàm của hàm số f(x)= 3x2 trên
vì F`(x) = (x3)`= 3x2 ,
Hãy lấy ví dụ về một hàm số là nguyên hàm của một hàm số
Tóm tắt: F’(x)=f(x)
Thì: F(x) là nguyên hàm của f(x)
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
Thảo luận:
Hàm số F(x) = sinx + 2 có phải là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx không? Tại sao.
Đáp án:
Hàm số F(x) = sinx + 2 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx vì: F’(x) = (sinx + 2)’= cosx
Tổng quát:
F(x) là một nguyên hàm của f(x)
Thì:
F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x)
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
b. Định lí 1: (SGK)
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
c. Định lí 2: (SGK)
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.
Họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu:
Ví dụ 2:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
c. Định lí 2: (SGK)
Ví dụ 3:
a) Với x (- ; + ),
b) Với t ( 0 ; + ),
Chú ý:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
1. Nguyên hàm:
Ví dụ 4:
Tìm một nguyên hàm F(x) của biết F(1) = 4.
Ta có :
Giải
Vậy :
Trong công thức
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa f(x)dx và F(x)?
Chú ý : Biểu thức f(x)dx là vi phân của F(x),
vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx
Khi đó ta có thể viết:
Ví dụ 5:
* Bài tập thảo luận:
Tính:
a) b)
c) d)
Đáp án
Củng cố :
+) Nếu: F’(x)=f(x)
Thì: F(x) là nguyên hàm của f(x)
+) Họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu:
Hay còn có thể viết
Bài tập về nhà:
Tìm các nguyên hàm:
Chứng minh rằng:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
2. Tính chất của nguyên hàm
Ví dụ4
a. Tính chất 1:
b. Tính chất 2:
Ví dụ 5
Với x ( 0 ; + ),
c. Tính chất 3:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT:
2. Tính chất của nguyên hàm
Ví dụ 6
Giải:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số:
Sắp xếp 8 mảnh ghép sau để được một mệnh đề đúng.
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
Trò chơi
ĐÁP ÁN
CT
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
F(x) là nguyên hàm của f(x) khi F`(x)= f(x)
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) là
Tính chất 1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
Tính chất 3:
Bài 1: Nguyên Hàm (Tiết 40)
Nhiệm vụ về nhà: làm bài tập 1 SGK và nghiên cứu phần còn lại của bài học
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Quí Thầy Cô
Và Tập Thể Lớp 12C
Ti`m phương án đúng
A
B
C
D
B
(Thời gian 15 giây)
CC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)