Chương III. §1. Hệ tọa độ trong không gian
Chia sẻ bởi Ngô Quang Giang |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Hệ tọa độ trong không gian thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nêu cách dựng hệ trục toạ độ trong mặt phẳng ?
Đáp án :
Câu 1: Hệ trục toạ độ hay Oxy gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc nhau
Trong đó: O là gốc
Ox là trục hoành, Oy là trục tung
Các véc tơ là các véc tơ đơn vị trên trục Ox và Oy và
Hệ toạ độ trong không gian
Phương trình mặt phẳng
Phương trình đường thẳng
N?i dung chuong g?m
1.Hệ tr?c toạ độ trong không gian
*) Trục Ox gọi là trục hoành.
Trục Oy gọi là trục tung.
Trục Oz gọi là trục cao.
Diểm O gọi là gốc của hệ toạ độ.
Định nghĩa: Hệ gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục toạ độ vuông góc trong không gian
*) Khi không gian đã có hệ trục toạ độ Oxyz thì nó được gọi là không gian hệ toạ độ Oxyz hay đơn giản là không gian Oxyz
Các thuật ngữ và ký hiệu:
*) Các mặt phẳng toạ độ (Oxy); (Oyz); (Oxz)
Vịnh hạ long (di sản thiên nhiên thế giới)
Em hãy nêu cách hiểu của mình
vế hệ trục toạ độ trong không gian?
Lấy ví dụ về hệ trục ?
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ chọn một hệ trục như hình vẽ có được không? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
Thay hình lập phương ABCDA’B’C’D’ thành hình hộp chữ nhật thì việc chọn một hệ trục như hình vẽ có được không? Vì sao?
Ví dụ
A1
A2
Nêu định nghĩa toạ độ của
vectơ trong mặt phẳng?
2. Toạ độ của vectơ đối với hệ toạ độ
O
Từ đó ta có:
Tìm toạ độ của véctơ đơn vị ?
Ví d?
Đáp án:
Có thể suy ra kết luận tương tự đối với hệ Oxyz không ?
3. Tính chất
4) Các ví dụ củng cố
Bài 1:Cho biết toạ độ của mỗi véc tơ sau:
Kết quả
Bài 2
Nội dung tiết học hôm nay các em cần nhớ:
1) Khái niệm hệ trục toạ độ trong không gian, toạ
độ của vectơ trong không gian
2) Biểu thức toạ độ của phép toán véc tơ trong không gian
3) Về nhà ôn lại lý thuyết và làm bài tập 29 dến 33 SGK trang 80; 81
4) Đọc trước nội dung tiết học tiếp theo
5. Củng cố bài học
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
01/01/2009
Bài 3
Đáp án :
Câu 1: Hệ trục toạ độ hay Oxy gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc nhau
Trong đó: O là gốc
Ox là trục hoành, Oy là trục tung
Các véc tơ là các véc tơ đơn vị trên trục Ox và Oy và
Hệ toạ độ trong không gian
Phương trình mặt phẳng
Phương trình đường thẳng
N?i dung chuong g?m
1.Hệ tr?c toạ độ trong không gian
*) Trục Ox gọi là trục hoành.
Trục Oy gọi là trục tung.
Trục Oz gọi là trục cao.
Diểm O gọi là gốc của hệ toạ độ.
Định nghĩa: Hệ gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục toạ độ vuông góc trong không gian
*) Khi không gian đã có hệ trục toạ độ Oxyz thì nó được gọi là không gian hệ toạ độ Oxyz hay đơn giản là không gian Oxyz
Các thuật ngữ và ký hiệu:
*) Các mặt phẳng toạ độ (Oxy); (Oyz); (Oxz)
Vịnh hạ long (di sản thiên nhiên thế giới)
Em hãy nêu cách hiểu của mình
vế hệ trục toạ độ trong không gian?
Lấy ví dụ về hệ trục ?
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ chọn một hệ trục như hình vẽ có được không? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
Thay hình lập phương ABCDA’B’C’D’ thành hình hộp chữ nhật thì việc chọn một hệ trục như hình vẽ có được không? Vì sao?
Ví dụ
A1
A2
Nêu định nghĩa toạ độ của
vectơ trong mặt phẳng?
2. Toạ độ của vectơ đối với hệ toạ độ
O
Từ đó ta có:
Tìm toạ độ của véctơ đơn vị ?
Ví d?
Đáp án:
Có thể suy ra kết luận tương tự đối với hệ Oxyz không ?
3. Tính chất
4) Các ví dụ củng cố
Bài 1:Cho biết toạ độ của mỗi véc tơ sau:
Kết quả
Bài 2
Nội dung tiết học hôm nay các em cần nhớ:
1) Khái niệm hệ trục toạ độ trong không gian, toạ
độ của vectơ trong không gian
2) Biểu thức toạ độ của phép toán véc tơ trong không gian
3) Về nhà ôn lại lý thuyết và làm bài tập 29 dến 33 SGK trang 80; 81
4) Đọc trước nội dung tiết học tiếp theo
5. Củng cố bài học
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
01/01/2009
Bài 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)