Chương III. §1. Hệ tọa độ trong không gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Hệ tọa độ trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:


Tiết dạy

§1.HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (tiết 2)

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Nhắc lại kiến thức trong mp Oxy
Tích vô hướng
§1.HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (tiết 2)

III. TÍCH VÔ HƯỚNG
1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Định lí
Chứng minh
Nhắc lại kiến thức trong mp Oxy
Độ dài
Khoảng cách
Góc
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz cho 2 véc-tơ
.Tính
Ví dụ 3. Với hệ tọa độ Oxyz trong không gian, cho ba véc-tơ
Hãy tính
a.
b.
Ví dụ 2. Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(4; 5; 6) và B(7; 8; 9) .Tính độ dài đoạn AB ?
O
O
y
x
Mặt cầu trong không gian
z
x
y
IV. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Liên kết GSP
2.Nhận xét:
Tâm I(-A;-B; -C),
bán kính
là phương trình của mặt cầu nếu A2 + B2 + C2 - D > 0

Ví dụ 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của mặt cầu?. Nếu là phương trình mặt cầu hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó?.

Phương trình: x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0
Ví dụ 4. Viết pt mặt cầu tâm I(1; -2; 3) bán kính r = 5.
Ví dụ 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của mặt cầu?. Nếu là phương trình mặt cầu hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó?.
x2+y2+z2 + 2A x + 2B y+ 2C z + D =0
Giải
Hoạt động nhóm
Xác định tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình:
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2; 3; 1) và đi qua điểm A(2; 2; 3)
Bài 1
Bài 2
Ví dụ 6. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(2; 4; -1) và đi qua điểm A(0; 2; 3).
1. Cho hai điểm A(2; 3; 1) và B(6; 3; -2). Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
-5
5
25
2. Mặt cầu tâm I(1; 2; 3) và bán kính r =2, có phương trình là:
3. Mặt cầu có tâm I và bán kính r là
I(4; -1; -3) và r = 5
I(8; -1; - 3) và r = 5
I(4; 2; - 3) và r = 5
I(4; - 1; 6) và r = 5
4. Mặt cầu tâm I(2; 1; 3) và đi qua điểm A(2; 3; 0). Có phương trình là:
(x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 3)2 = 13
(x + 2)2 + (y + 1)2 + (z + 3)2 = 13
(x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 3)2 = 9
(x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 3)2 =
Hoan hô!
Bạn chọn đúng rồi !
2
3
4
Tiếc quá !
Bạn chọn sai rồi !
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)