Chương III. §1. Hệ toạ độ trong không gian
Chia sẻ bởi Đinh Chí Vinh |
Ngày 19/03/2024 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Hệ toạ độ trong không gian thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
TẬP THỂ 12A3 CHÀO MỪNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Đinh Chí Vinh Mừng hội giảng thi giáo viên giỏi cấp cơ sỏ Tháng 01/2009
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
Cho hai điểm A,B với A(1 ; 3;-2) , B(-3 ; 5;4)
1/Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB
2/ Tìm độ dài của đoạn AB
Chọn kết quả đúng :
a)AB = , b) AB = , c)AB = ,d)AB =
30giây
30giây
Đúng
Đúng
Hết giờ
Hết giờ
Chọn kết quả đúng :
a) I(2 ; 4 ;1) , b) I(-1 ; 4 ;-1) ,c) I(-1 ; 4 ;1) , d) I(1 ;- 4 ;3)
Câu hỏi :
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày các
em thường thấy hình ảnh nào
là hình ảnh của khối cầu ? Cụ thể là ?
Trả lời :
Quả banh , quả địa cầu , những vật có hình ảnh tương tự .
Phần bề mặt của vật thể gọi là gì?
b
a
c
.I
M.
Trong không gian cho 1 điểm I cố định
và 1 số R > 0 không đổi
R
(S)
R : bán kính mặt cầu (S)
Trong đó: I : taâm maët caàu (S)
1/Định nghĩa (nh?c l?i)
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Định nghĩa mặt cầu ?
Hãy nhắc lại
Đặc biệt : I O phương trình trở thành
Câu hỏi : Để tìm đến phương trình của mặt cầu ta phải làm gì ?
Trả lời : Ta phải đặt mặt cầu vào không gian toạ độ Oxyz
sau đó dựa vào định nghĩa để thành lập phương trình .
b
a
Gi? sử I (a;b;c) và M(x;y;z) tuỳ ý thuộc (S)
ta có :
PT này gọi là PTcủa mặt cầu (S)
MI = R
c
(S)
O
(S)
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Tóm lại : Trong không gian Oxyz mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Ví dụ 1: Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;2,-3) và bán kính R=5
Giải: Phương trình là : (x-1)2+(y-2)2+(x+3)2=25
Câu hỏi :(điền vào chỗ trống ... )
PT :
là phương trình của mặt cầu (S) khi :
mặt cầu (S) có tâm I ( ) ; bán kính :
Trả lời :
Đ K:
Ta được :
a ; b ; c
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa :
VI.Phuong trình m?t c?u
Tóm lại : Trong không gian Oxyz mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Nhận xét:
Phương trình (S) mặt cầu có thể viết dưới dạng khai triển: x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 ,với điều kiện a2+b2+c2-d>0 Khi đó tâm I(a;b;c),bán kính
Chú ý:
Phương trình mặt cầu (S) củng có thể được viết dưới dạng x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+d=0 với điều kiện A2+B2+C2-D>0
Khi đó mặt cầu có tâm I(-A;-B;-C) bán kính
Ví d? 2 :
Các mệnh d? sau mệnh đề nào đúng mệnh đề nào sai ?
a/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu
b/ Mọi PT có dạng :
Với dk đều là phương trình của mặt cầu
c/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu nếu d < 0
d/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu nếu d > 0
sai
Đúng
Đúng
sai
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Ví d? 3 :
M?i phuong trình sau dy cĩ ph?i l pt m?t c?u hay khơng?
N?u ph?i thì hy xc d?nh tm v bn kính c?a m?t c?u dĩ.
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Khi đó mặt cầu có tâm I(1;0;0) bán kính R=1
Khi đó mặt cầu có tâm I(0;0;0) bán kính R=1
Không phải là pt mặt cầu
Nhóm 1:
Cho mặt cầu có đường kính AB với A(2;3;-1) và B(2;-1;-1)
a/xác định tâm và bán kính của mặt cầu ?
b/Viết phương trình của mặt cầu trên?
Nhóm 2 :
Cho mặt cầu có phương trình là : x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Xác đinh tâm và bán kính của mặt cầu :
Nhóm 3:
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-3;2;0) và đi qua A(-1;2;-1)
THỜI GIAN: 3 PHÚT
THẢO LUẬN NHÓM
Giải Nhóm 1 :
a)Mặt cầu có tâm : I(2;1;-1) và bán kính là
Cho mặt cầu có đường kính AB với A(2;3;-1) và B(2;-1;-1)
a/xác định tâm và bán kính của mặt cầu ?
b/Viết phương trình của mặt cầu trên?
Giải Nhóm 2 :
Mặt cầu có tâm là :I(-2;3;-1) và bán kính là :
Cho mặt cầu có phương trình là : x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Xác đinh tâm và bán kính của mặt cầu :
Ta có: x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Giải Nhóm 3
Do mặt cầu có tâm I và đi qua A nên có bán kính là IA
Khi đó :
Phương trình mặt cầu là : (x+3)2+(y-2)2+z2=5
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-3;2;0) và đi qua A(-1;2;-1)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Về Kiến thức : Nắm vững các dạng Pt mặt cầu :
1/ (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 thì có tâm I(a;b;c) và bán kính R
2/ x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 thì mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính
3/ x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 thì mặt cầu có tâm I(-a;-b;-c) và bán kính
Về kỹ năng: Biết lập phương trình mặt cầu , xác định tâm và bán kính kính của mặt cầu khi biết phương trình mặt cầu .
T?p th? 12A3
Xin chân thành cảm ơn các
thầy cô
Dó d? gi? tham l?p
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
Giáo viên:Đinh Chí Vinh
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
TẬP THỂ 12A3 CHÀO MỪNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Đinh Chí Vinh Mừng hội giảng thi giáo viên giỏi cấp cơ sỏ Tháng 01/2009
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
Cho hai điểm A,B với A(1 ; 3;-2) , B(-3 ; 5;4)
1/Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB
2/ Tìm độ dài của đoạn AB
Chọn kết quả đúng :
a)AB = , b) AB = , c)AB = ,d)AB =
30giây
30giây
Đúng
Đúng
Hết giờ
Hết giờ
Chọn kết quả đúng :
a) I(2 ; 4 ;1) , b) I(-1 ; 4 ;-1) ,c) I(-1 ; 4 ;1) , d) I(1 ;- 4 ;3)
Câu hỏi :
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày các
em thường thấy hình ảnh nào
là hình ảnh của khối cầu ? Cụ thể là ?
Trả lời :
Quả banh , quả địa cầu , những vật có hình ảnh tương tự .
Phần bề mặt của vật thể gọi là gì?
b
a
c
.I
M.
Trong không gian cho 1 điểm I cố định
và 1 số R > 0 không đổi
R
(S)
R : bán kính mặt cầu (S)
Trong đó: I : taâm maët caàu (S)
1/Định nghĩa (nh?c l?i)
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Định nghĩa mặt cầu ?
Hãy nhắc lại
Đặc biệt : I O phương trình trở thành
Câu hỏi : Để tìm đến phương trình của mặt cầu ta phải làm gì ?
Trả lời : Ta phải đặt mặt cầu vào không gian toạ độ Oxyz
sau đó dựa vào định nghĩa để thành lập phương trình .
b
a
Gi? sử I (a;b;c) và M(x;y;z) tuỳ ý thuộc (S)
ta có :
PT này gọi là PTcủa mặt cầu (S)
MI = R
c
(S)
O
(S)
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Tóm lại : Trong không gian Oxyz mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Ví dụ 1: Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;2,-3) và bán kính R=5
Giải: Phương trình là : (x-1)2+(y-2)2+(x+3)2=25
Câu hỏi :(điền vào chỗ trống ... )
PT :
là phương trình của mặt cầu (S) khi :
mặt cầu (S) có tâm I ( ) ; bán kính :
Trả lời :
Đ K:
Ta được :
a ; b ; c
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa :
VI.Phuong trình m?t c?u
Tóm lại : Trong không gian Oxyz mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
S(I;R) = {M | IM = R}
Nhận xét:
Phương trình (S) mặt cầu có thể viết dưới dạng khai triển: x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 ,với điều kiện a2+b2+c2-d>0 Khi đó tâm I(a;b;c),bán kính
Chú ý:
Phương trình mặt cầu (S) củng có thể được viết dưới dạng x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+d=0 với điều kiện A2+B2+C2-D>0
Khi đó mặt cầu có tâm I(-A;-B;-C) bán kính
Ví d? 2 :
Các mệnh d? sau mệnh đề nào đúng mệnh đề nào sai ?
a/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu
b/ Mọi PT có dạng :
Với dk đều là phương trình của mặt cầu
c/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu nếu d < 0
d/ Mọi PT có dạng :
đều là phương trình của mặt cầu nếu d > 0
sai
Đúng
Đúng
sai
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Ví d? 3 :
M?i phuong trình sau dy cĩ ph?i l pt m?t c?u hay khơng?
N?u ph?i thì hy xc d?nh tm v bn kính c?a m?t c?u dĩ.
2/ Phương trình mặt cầu :
1/Định nghĩa
VI.Phuong trình m?t c?u
Khi đó mặt cầu có tâm I(1;0;0) bán kính R=1
Khi đó mặt cầu có tâm I(0;0;0) bán kính R=1
Không phải là pt mặt cầu
Nhóm 1:
Cho mặt cầu có đường kính AB với A(2;3;-1) và B(2;-1;-1)
a/xác định tâm và bán kính của mặt cầu ?
b/Viết phương trình của mặt cầu trên?
Nhóm 2 :
Cho mặt cầu có phương trình là : x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Xác đinh tâm và bán kính của mặt cầu :
Nhóm 3:
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-3;2;0) và đi qua A(-1;2;-1)
THỜI GIAN: 3 PHÚT
THẢO LUẬN NHÓM
Giải Nhóm 1 :
a)Mặt cầu có tâm : I(2;1;-1) và bán kính là
Cho mặt cầu có đường kính AB với A(2;3;-1) và B(2;-1;-1)
a/xác định tâm và bán kính của mặt cầu ?
b/Viết phương trình của mặt cầu trên?
Giải Nhóm 2 :
Mặt cầu có tâm là :I(-2;3;-1) và bán kính là :
Cho mặt cầu có phương trình là : x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Xác đinh tâm và bán kính của mặt cầu :
Ta có: x2+y2+z2+4x-6y+2z-1=0
Giải Nhóm 3
Do mặt cầu có tâm I và đi qua A nên có bán kính là IA
Khi đó :
Phương trình mặt cầu là : (x+3)2+(y-2)2+z2=5
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-3;2;0) và đi qua A(-1;2;-1)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Về Kiến thức : Nắm vững các dạng Pt mặt cầu :
1/ (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 thì có tâm I(a;b;c) và bán kính R
2/ x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 thì mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính
3/ x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 thì mặt cầu có tâm I(-a;-b;-c) và bán kính
Về kỹ năng: Biết lập phương trình mặt cầu , xác định tâm và bán kính kính của mặt cầu khi biết phương trình mặt cầu .
T?p th? 12A3
Xin chân thành cảm ơn các
thầy cô
Dó d? gi? tham l?p
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT LÊ THỊ PHA
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
Giáo viên:Đinh Chí Vinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Chí Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)