Chương III. §1. Hệ toạ độ trong không gian

Chia sẻ bởi Hoàng Đức Chinh | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Hệ toạ độ trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

Hệ trục tọa độ

trong không gian


Nêu định nghĩa
mặt cầu (S) tâm I bán kính R.
Kiểm tra bài cũ
Trong không gian Oxyz, mặt cầu S(I; R) có phương trình như thế nào?
(x; y; z)
Mặt cầu tâm I(x0;y0;z0) bán kính R có phương trình
(x-x0)2 + (y-y0)2 + (z-z0)2 = R2 (1)
6) Phương trình mặt cầu
Ví dụ 1:
a)Viết phương trình mặt cầu tâm I(1; -2; 3) có bán kính R = 5.
b) H�y x�c d?nh t�m v� tính b�n kính c?a m?t c?u cĩ phuong trình sau : (x+1)2 + (y+2)2 + (z-3)2 = 3
+) Tâm I (-1; -2; 3)
+) Bán kính R =
Mặt cầu tâm I(x0;y0;z0) bán kính R có phương trình
(x-x0)2 + (y-y0)2 + (z-z0)2 = R2
Hđ6:Hãy viết phương trình mặt cầu(S) đi qua 4 điểm A(0; 0; 0) , B(1; 0; 0), C(0; 1; 0) và D(0; 0; 1).
6) Phương trình mặt cầu
Hđ7:Mỗi phương trình sau đây có phải là phương trình mặt cầu không? Nếu là phương trình mặt cầu hãy tìm tâm và tính bán kính mặt cầu đó.
Không phải là phương trình mặt cầu
Không phải là phương trình mặt cầu
CỦNG CỐ
1,Mặt cầu tâm I(x0;y0;z0) bán kính R có phương trình :
(x-x0)2 + (y-y0)2 + (z-z0)2 = R2
2,Phương trình , là
phương trình mặt cầu khi và chỉ khi
Khi đó tâm mặt cầu là
và bán kính mặt cầu là
3, So sánh với phương trình đường tròn trong chương trình lớp 10.
Bài tập về nhà
Bài tập trong sách Bài tập Hình 12:
Bài 31, 32, 33, 34 trang 121
Bài tập trong sách giáo khoa Hình học 12:
Bài 13; 14 trang 82
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đức Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)