Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu |
Ngày 22/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 37: góc ở tâm - số đo cung
Phòng gd&đt thành phố hạ long
Trường THCS hùng thắng
Giáo viên dạy: Phạm Anh Đào
Góc ở tâm - số đo cung
1. Góc ở tâm
Chương III. Góc với đường tròn
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
Các em hãy quan sát hình vẽ và cho cô biết góc AOB có quan hệ gì với cung AB.
Góc AOB được gọi là góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm?
Cả lớp nghiên cứu nội dung phần 1 SGK
Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc?
Thế nào là cung bị chắn?
Góc ở tâm - số đo cung
1. Góc ở tâm
VD:
Cung AB ( kí hiệu ).
là cung nhỏ, là cung lớn. Khi = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hãy phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn trong hình vẽ bên.
? Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào.
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung.
Góc ở tâm - số đo cung
2. Số đo cung
Định nghĩa: SGK trang 67 SGK.
Số đo của cung AB kí hiệu sđ
sđ = 600
sđ = 3600 - 600 = 3000.
Chú ý: SGK trang 67 SGK.
Đọc mục 2 SGK
? Số đo cung nhỏ có liên hệ gì với số đo của góc ở tâm.
? Số đo của cung lớn bằng bao nhiêu.
600
Góc ở tâm - số đo cung
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
+ Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Cung AB bằng cung CD kí hiệu:
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu:
hoặc
Đọc mục 3 SGK
Điều kiện để so sánh hai cung
? Khi nào thì hai cung bằng nhau.
Một em lên bảng làm ?1
Cả lớp làm việc cá nhân.
Góc ở tâm - số đo cung
4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ
Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ = sđ + sđ
Hãy quan sát hình vẽ
Khi nào thì
sđ = sđ + sđ ?
- Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
- Điểm C nằm trên cung lớn AB
Hãy nhận xét câu trả lời của bạn.
Góc ở tâm - số đo cung
Bài 1 trang 68 SGK.
a) 900.
b) 1500.
c) 1800
- Về nhà các em học thuộc bài.
- Làm các bài 2, 3 trang 69 sgk.
Phòng gd&đt thành phố hạ long
Trường THCS hùng thắng
Giáo viên dạy: Phạm Anh Đào
Góc ở tâm - số đo cung
1. Góc ở tâm
Chương III. Góc với đường tròn
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
Các em hãy quan sát hình vẽ và cho cô biết góc AOB có quan hệ gì với cung AB.
Góc AOB được gọi là góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm?
Cả lớp nghiên cứu nội dung phần 1 SGK
Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc?
Thế nào là cung bị chắn?
Góc ở tâm - số đo cung
1. Góc ở tâm
VD:
Cung AB ( kí hiệu ).
là cung nhỏ, là cung lớn. Khi = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hãy phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn trong hình vẽ bên.
? Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào.
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung.
Góc ở tâm - số đo cung
2. Số đo cung
Định nghĩa: SGK trang 67 SGK.
Số đo của cung AB kí hiệu sđ
sđ = 600
sđ = 3600 - 600 = 3000.
Chú ý: SGK trang 67 SGK.
Đọc mục 2 SGK
? Số đo cung nhỏ có liên hệ gì với số đo của góc ở tâm.
? Số đo của cung lớn bằng bao nhiêu.
600
Góc ở tâm - số đo cung
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
+ Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Cung AB bằng cung CD kí hiệu:
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu:
hoặc
Đọc mục 3 SGK
Điều kiện để so sánh hai cung
? Khi nào thì hai cung bằng nhau.
Một em lên bảng làm ?1
Cả lớp làm việc cá nhân.
Góc ở tâm - số đo cung
4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ
Định lý:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ = sđ + sđ
Hãy quan sát hình vẽ
Khi nào thì
sđ = sđ + sđ ?
- Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
- Điểm C nằm trên cung lớn AB
Hãy nhận xét câu trả lời của bạn.
Góc ở tâm - số đo cung
Bài 1 trang 68 SGK.
a) 900.
b) 1500.
c) 1800
- Về nhà các em học thuộc bài.
- Làm các bài 2, 3 trang 69 sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)