Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Chia sẻ bởi Đoàn Hạnh |
Ngày 22/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm đường tròn ?
1, Góc ở tâm
b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong
góc ở tâm ( 0?< ? < 180?).
O
m
n
A
B
?
?
"Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc ở tâm.
Cung AB được kí hiệu là AB, để phân biệt 2 cung có chung các mút A và
B ta kí hiệu AmB , AnB .
(
(
(
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung
bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ).
(
a, Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
(
+ Góc bẹt chắn nửa đường tròn
( Mỗi cung là một nửa đường tròn ).
(
Các góc ở hình vẽ trên
có là góc ở tâm không ? Vì sao?
c)
A
B
O
M
N
O
P
I
K
E
O
1, Góc ở tâm
2, Số đo cung
a, Định nghĩa:
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180?. Số đo cung lớn > 180?.
Cung 0? gọi là " Cung không " có hai mút trùng nhau.
1, Góc ở tâm
Ví dụ: Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60?, cung lớn có số đo là:
Sđ AnB = 360? - 60? = 300?
(
3, So sánh hai cung
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
?1
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
(
(
(
3, So sánh hai cung
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
?2
Gợi ý:
5, Bài tập
4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
(
(
(
3, So sánh hai cung
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
5, Bài tập
Bài tập : Hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc bao nhiêu độ lúc 3 giờ , 5 giờ , 6 giờ , 12 giờ , 20 giờ ?
?
12
6
5
?
?
?
?
?
?
3
20
Góc tạo bởi hai kim lúc 3 giờ là : 90 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 5 giờ là : 150 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 6 giờ là : 180 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 12 giờ là : 0 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 20 giờ là : 120 độ
a,Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
b, Định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) . Giờ sau chữa bài luyện tập
Nhắc lại khái niệm đường tròn ?
1, Góc ở tâm
b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong
góc ở tâm ( 0?< ? < 180?).
O
m
n
A
B
?
?
"Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc ở tâm.
Cung AB được kí hiệu là AB, để phân biệt 2 cung có chung các mút A và
B ta kí hiệu AmB , AnB .
(
(
(
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung
bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ).
(
a, Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
(
+ Góc bẹt chắn nửa đường tròn
( Mỗi cung là một nửa đường tròn ).
(
Các góc ở hình vẽ trên
có là góc ở tâm không ? Vì sao?
c)
A
B
O
M
N
O
P
I
K
E
O
1, Góc ở tâm
2, Số đo cung
a, Định nghĩa:
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180?. Số đo cung lớn > 180?.
Cung 0? gọi là " Cung không " có hai mút trùng nhau.
1, Góc ở tâm
Ví dụ: Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60?, cung lớn có số đo là:
Sđ AnB = 360? - 60? = 300?
(
3, So sánh hai cung
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
?1
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
(
(
(
3, So sánh hai cung
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
?2
Gợi ý:
5, Bài tập
4. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
(
(
(
3, So sánh hai cung
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
5, Bài tập
Bài tập : Hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc bao nhiêu độ lúc 3 giờ , 5 giờ , 6 giờ , 12 giờ , 20 giờ ?
?
12
6
5
?
?
?
?
?
?
3
20
Góc tạo bởi hai kim lúc 3 giờ là : 90 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 5 giờ là : 150 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 6 giờ là : 180 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 12 giờ là : 0 độ
Góc tạo bởi hai kim lúc 20 giờ là : 120 độ
a,Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
b, Định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) . Giờ sau chữa bài luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)