Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Chia sẻ bởi Đặng Anh Dũng |
Ngày 22/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: §Æng Anh Dòng
III
-Góc ở tâm.
-Góc nội tiếp.
-Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Góc có đỉnh ở bên trong hay
bên ngoài đường tròn
-Cung chứa góc.
-Tứ giác nội tiếp.
- Đường tròn ngoại tiếp. ĐƯờn g tròn nội tiếp.
-Độ dài đường tròn , cung tròn.
-Diện tích hình tròn , quạt tròn.
*THIẾT LẬP CÁC KHÁI NIỆM VỀ GÓC
LIÊN HỆ VỚI ĐƯỜNG TRÒN:
Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm: Đường tròn. Nêu các tính chất của đường tròn :
cung tròn , dây cung, đường kính. Điểm thuộc đường tròn.
R
O
B
A
m
n
C
D
Góc AOB
Và góc COD có
độ lớn khác nhau.
Hãy tìm đặc điểm
chung của góc AOB
Và góc COD ?
-Đỉnh góc trùng tâm đường tròn.
-Hai cạnh của góc cắt đường tròn
tại hai điểm.
1, Góc ở tâm
b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong góc ở tâm ( 0?<180?).
O
m
n
A
B
?
?
"Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc ở tâm.
+ Góc bẹt chắn nửa đường tròn ( Mỗi cung là một nửa đường tròn ).
Cung AB được kí hiệu là AB , để phân biệt 2 cung có chung các mút A và B ta kí hiệu AmB , AnB .
(
(
(
(
(
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung
bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ).
(
a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Các góc ở hình vẽ trên
có là góc ở tâm không ? Vì sao?
c)
2, Số đo cung
a, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
Số đo cung AB kí hiệu sđ AB
b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180?.
Số đo cung lớn > 180?.
Cung 0? gọi là " Cung không " có hai mút trùng nhau.
1, Góc ở tâm
?
Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60?, cung lớn có số đo là :
Sđ AnB = 360? - 60? = 300?
(
(
3, So sánh hai cung
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
?1
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
Sai, vì chỉ so sánh 2 cung
trong một đường tròn hoặc
hai đườngtròn bằng nhau
TIẾT 37. CHƯƠNG III
§1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG
1.GÓC Ở TÂM
3.So sánh hai cung
2.Số đo cung
4.
Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ?
Lấy một điểm C trên cung AB ,em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ?
?2
Gợi ý
5, bài tập
1, Góc ở tâm
2, Số đo cung
3, So sánh hai cung
3, So sánh hai cung
2, Số đo cungc
1, Góc ở tâm
a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
b, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
Số đo cung AB kí hiệu sđ AB
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) . Giờ sau chữa bài luyện tập
III
-Góc ở tâm.
-Góc nội tiếp.
-Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Góc có đỉnh ở bên trong hay
bên ngoài đường tròn
-Cung chứa góc.
-Tứ giác nội tiếp.
- Đường tròn ngoại tiếp. ĐƯờn g tròn nội tiếp.
-Độ dài đường tròn , cung tròn.
-Diện tích hình tròn , quạt tròn.
*THIẾT LẬP CÁC KHÁI NIỆM VỀ GÓC
LIÊN HỆ VỚI ĐƯỜNG TRÒN:
Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm: Đường tròn. Nêu các tính chất của đường tròn :
cung tròn , dây cung, đường kính. Điểm thuộc đường tròn.
R
O
B
A
m
n
C
D
Góc AOB
Và góc COD có
độ lớn khác nhau.
Hãy tìm đặc điểm
chung của góc AOB
Và góc COD ?
-Đỉnh góc trùng tâm đường tròn.
-Hai cạnh của góc cắt đường tròn
tại hai điểm.
1, Góc ở tâm
b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong góc ở tâm ( 0?<180?).
O
m
n
A
B
?
?
"Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc ở tâm.
+ Góc bẹt chắn nửa đường tròn ( Mỗi cung là một nửa đường tròn ).
Cung AB được kí hiệu là AB , để phân biệt 2 cung có chung các mút A và B ta kí hiệu AmB , AnB .
(
(
(
(
(
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung
bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ).
(
a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Các góc ở hình vẽ trên
có là góc ở tâm không ? Vì sao?
c)
2, Số đo cung
a, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
Số đo cung AB kí hiệu sđ AB
b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180?.
Số đo cung lớn > 180?.
Cung 0? gọi là " Cung không " có hai mút trùng nhau.
1, Góc ở tâm
?
Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60?, cung lớn có số đo là :
Sđ AnB = 360? - 60? = 300?
(
(
3, So sánh hai cung
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
2, Số đo cung
1, Góc ở tâm
?1
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
Sai, vì chỉ so sánh 2 cung
trong một đường tròn hoặc
hai đườngtròn bằng nhau
TIẾT 37. CHƯƠNG III
§1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG
1.GÓC Ở TÂM
3.So sánh hai cung
2.Số đo cung
4.
Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ?
Lấy một điểm C trên cung AB ,em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ?
?2
Gợi ý
5, bài tập
1, Góc ở tâm
2, Số đo cung
3, So sánh hai cung
3, So sánh hai cung
2, Số đo cungc
1, Góc ở tâm
a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
b, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó .
Số đo cung lớn bằng 360? trừ đi số đo cung nhỏ.
Số đo của nửa đường tròn bằng 180?
Số đo cung AB kí hiệu sđ AB
-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) . Giờ sau chữa bài luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)