Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Phương |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Giáo tới dự giờ lớp em
Người dạy Nguyễn
Thị Lan Phương
Nhắc lại kiến thức khái niệm đường tròn. Tính chất dây cung, cung
tròn, đường kính. Điểm thuộc đường tròn
* khái niệm đường tròn: đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O 1 khoảng bằng R
Điểm A B thuộc (O:R) chia (O;R) thành hai phần mỗi phần là 1 cung tròn
Đoạn thẳng nối 2 điểm A,B gọi là dây cung ( gọi tắt là dây )
Dây đi qua tâm là đường kính ( là dây lớn nhất trong các dây )
Vậy thì kì I ta đã biết đc khái niệm đường tròn. Tính chất dây cung, cung tròn, đường kính. Điểm thuộc đường tròn vậy góc với đường tròn là gì và như thế nào ta sang bài hôm nay
CHƯƠNG II : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37 : Góc ở tâm. Số đo cung
1 Góc ở tâm
Câu 1
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung Ab kí hiệu AB
AmB: là cung nhỏ
AnB : là cung lớn
Vs a = 180 thì mỗi cung là 1 nửa đường
Tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hình 1a AmB là cung bị chắn bởi góc AOB chắn cung nhỏ AmB. Ở hình 1b gọi là góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
2 Số đo cung
Đinh nghĩa
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo của cung nhỏ có chung 2 mút vs cung lớn
Số đo nửa đường tròn bằng 180
Vd : sgk 67
Chú ý
Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180
Cung lớn có số đo lớn hơn 180
Khi hai mút của cung trùng nhsu ta có “ cung không ‘’ với số đo 0 và cung cả đường tròn có số đo 360
3 So sánh hai cung
đọc sgk trang 68
4 Khi nào thì số đo AB = sđ AC + sđ CB ?
?2
Với C thuộc cung nhỏ AB ta có:
Tia OC chia góc AOB thành 2 góc AOC và COB nên:
AOB = AOC + COB
Hay sđ AB = sđ AC + sđ CB
Nếu C là 1 điểm nằm trên cung AB thì:
Sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài 1 (trang 68 SGK Toán 9 tập 2): Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành 1 góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vòa những thời điểm sau:
a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ; d) 12 giờ; e) 20 giờ?
Lời giải
Trên mặt đồng hồ người ta chia thành 12 phần bằng nhau. Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là:
360o : 12 = 30o
a) Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là: 3.30o = 90o
b) Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là: 5. 30o = 150o
c) Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là: 6.30o = 180o
d) Thời điểm 12 giờ (hình d) thì góc ở tâm có số đo là: 0o
e) Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là: 4.30o= 120o
Bài 2. Cho hai đường thẳng xy, xy và st cắt nhau tại O, O, trong các góc tạo thành có góc 40∘, 40∘. Vẽ một đường tròn tâm O, O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O.
Giải
Ta có xOs^ = 40∘ (theo giải thiết)
tOy^= 40∘( đối đỉnh với ˆxOs^)
xOt^ + tOy^ = 180∘ nên suy ra
xOt^ - tOy^ = 180∘- 40∘=140∘
yOs^ = 140∘(đối đỉnh với xOt^)
xOy^ = sOt^ = 180∘
Bài 3 Trên hunhf 5 , 6 hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cing AmB. Từ đó tính số đo cung AnB tương ứng.
Nối OA, OB
Đo góc ở tâm AOB^ để suy ra số đo cung AmB
Sđ AnB = 360 – sđ AmB
Hình a) Ta có AOB = 125 => sđ AmB = 125 và sđ AnB = 360 – 125 = 235
Hình b) Ta có AOB = 65
Sđ AmB = 65
Sđ AnB = 360 – 65 = 295
Bài tập về nhà: Đọc và xem lại bài làm bài tập 4 đến 9 sgk trang 69, 70
Tiết sau là tiết luyện tập các em nhớ làm bài
Tập đầy đủ và học thuộc bài hôm nay đã học
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã tới dự giờ
Lớp em kính chúc các thầy cô mạnh
Khỏe chúc các em học sinh đạt nhiều
Điểm cao trong học kỳ II
Giáo tới dự giờ lớp em
Người dạy Nguyễn
Thị Lan Phương
Nhắc lại kiến thức khái niệm đường tròn. Tính chất dây cung, cung
tròn, đường kính. Điểm thuộc đường tròn
* khái niệm đường tròn: đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O 1 khoảng bằng R
Điểm A B thuộc (O:R) chia (O;R) thành hai phần mỗi phần là 1 cung tròn
Đoạn thẳng nối 2 điểm A,B gọi là dây cung ( gọi tắt là dây )
Dây đi qua tâm là đường kính ( là dây lớn nhất trong các dây )
Vậy thì kì I ta đã biết đc khái niệm đường tròn. Tính chất dây cung, cung tròn, đường kính. Điểm thuộc đường tròn vậy góc với đường tròn là gì và như thế nào ta sang bài hôm nay
CHƯƠNG II : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37 : Góc ở tâm. Số đo cung
1 Góc ở tâm
Câu 1
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung Ab kí hiệu AB
AmB: là cung nhỏ
AnB : là cung lớn
Vs a = 180 thì mỗi cung là 1 nửa đường
Tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hình 1a AmB là cung bị chắn bởi góc AOB chắn cung nhỏ AmB. Ở hình 1b gọi là góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
2 Số đo cung
Đinh nghĩa
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo của cung nhỏ có chung 2 mút vs cung lớn
Số đo nửa đường tròn bằng 180
Vd : sgk 67
Chú ý
Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180
Cung lớn có số đo lớn hơn 180
Khi hai mút của cung trùng nhsu ta có “ cung không ‘’ với số đo 0 và cung cả đường tròn có số đo 360
3 So sánh hai cung
đọc sgk trang 68
4 Khi nào thì số đo AB = sđ AC + sđ CB ?
?2
Với C thuộc cung nhỏ AB ta có:
Tia OC chia góc AOB thành 2 góc AOC và COB nên:
AOB = AOC + COB
Hay sđ AB = sđ AC + sđ CB
Nếu C là 1 điểm nằm trên cung AB thì:
Sđ AB = sđ AC + sđ CB
Bài 1 (trang 68 SGK Toán 9 tập 2): Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành 1 góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vòa những thời điểm sau:
a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ; d) 12 giờ; e) 20 giờ?
Lời giải
Trên mặt đồng hồ người ta chia thành 12 phần bằng nhau. Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là:
360o : 12 = 30o
a) Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là: 3.30o = 90o
b) Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là: 5. 30o = 150o
c) Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là: 6.30o = 180o
d) Thời điểm 12 giờ (hình d) thì góc ở tâm có số đo là: 0o
e) Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là: 4.30o= 120o
Bài 2. Cho hai đường thẳng xy, xy và st cắt nhau tại O, O, trong các góc tạo thành có góc 40∘, 40∘. Vẽ một đường tròn tâm O, O. Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O.
Giải
Ta có xOs^ = 40∘ (theo giải thiết)
tOy^= 40∘( đối đỉnh với ˆxOs^)
xOt^ + tOy^ = 180∘ nên suy ra
xOt^ - tOy^ = 180∘- 40∘=140∘
yOs^ = 140∘(đối đỉnh với xOt^)
xOy^ = sOt^ = 180∘
Bài 3 Trên hunhf 5 , 6 hãy dùng dụng cụ đo góc để tìm số đo cing AmB. Từ đó tính số đo cung AnB tương ứng.
Nối OA, OB
Đo góc ở tâm AOB^ để suy ra số đo cung AmB
Sđ AnB = 360 – sđ AmB
Hình a) Ta có AOB = 125 => sđ AmB = 125 và sđ AnB = 360 – 125 = 235
Hình b) Ta có AOB = 65
Sđ AmB = 65
Sđ AnB = 360 – 65 = 295
Bài tập về nhà: Đọc và xem lại bài làm bài tập 4 đến 9 sgk trang 69, 70
Tiết sau là tiết luyện tập các em nhớ làm bài
Tập đầy đủ và học thuộc bài hôm nay đã học
Bài học đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã tới dự giờ
Lớp em kính chúc các thầy cô mạnh
Khỏe chúc các em học sinh đạt nhiều
Điểm cao trong học kỳ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)