Chương III. §1. Đại cương về phương trình
Chia sẻ bởi Vũ Văn Ninh |
Ngày 08/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Đại cương về phương trình thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô giáo tham dự
tiết dạy chuyên đề
đại cương về phương trình
Giáo viên: Vũ Văn Ninh
Ngày dạy: 16/11/2006
đại số 10
Tiết 25
Sở giáo dục và đào tạo HP
Đơn vị Trường THPT Lý Thường Kiệt
Câu hỏi2: Em hãy nêu các bước để giải một phương trình?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi3: Giải phương trình:
Câu hỏi4: Em có nhận xét gì về tập nghiệm của phương trình và tập xác định (điều kiện xác định) của phương trình?
Câu hỏi5: Giải phương trình: a)
b)
Câu hỏi1: thế nào là hai phương trình tương đương? Và nêu một số phép biến đổi tương đương đã biết
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
a. Định nghĩa: f1(x) = g1(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
Em có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình:
x - 2 = 0 và x2 - 4 = 0
phương trình f1(x) = g1(x) là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) khi nào?
KH: f(x) = g(x) ? f1(x) = g1(x)
VD 1: mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
b)
a)
Em có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình:
x - 2 = 0 và x2 - 4 = 0
Đúng
Đúng
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
VD 2: một học sinh giải phương trình:
(1) như sau:
2x - 1 = (x - 2)2
? 2x - 1 = x2 - 4x + 4
? x2 - 6x + 5 = 0
?
thoả mãn điều kiện
thoả mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình là:
Điều kiện: 2x - 1 ? 0 ?
(II)
(III)
(IV)
(V)
lời giải trên sai ở những bước nào? Tại sao?
?
(I)
(VI)
?
không thoả mãn (1)
thoả mãn điều kiện và (1)
x = 5
(1)
Nếu giải phương trình có một phép biến đổi là biến đổi hệ quả thì làm như thế nào để thu được nghiệm của
phương trình?
b. Định lý 2: f(x) = g(x) ?
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
VD 2: một học sinh giải phương trình:
(1) Như sau:
(1) 2x - 1 = (x - 2)2
? 2x - 1 = x2 - 4x + 4
? x2 - 6x + 5 = 0
?
không thoả mãn (??)
thoả mãn (?) và (??)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5
?
(1) ? x ? 2 (??)
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
4) Phương trình nhiều ẩn:
VD: 2x2 + 4xy - y2 = -x + 2y + 3
5) Phương trình chứa tham số:
VD: Cho phương trình: mx + 2 = 1 - m
Tìm tập nghiệm của phương trình trên trong mỗi trường hợp
a) m = 0 b) m ? 0
a) m = 0: phương trình vô nghiệm
b) m ? 0: phương trình có một nghiệm
Lời giải:
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
Bài 4 (SGK): Giải các phương trình sau bằng cách bình phương
hai vế của phương trình
(1)
? (x - 2)2 = (2x - 1)2
?
thoả mãn (?)
không thoả mãn (?)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1
Lời giải:
? 3x2 = 3
Tổng kết
Bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK/71
? ĐN: f1(x) = g1(x) gọi là phương trình hệ quả của
phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa
tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
? Định lý 2: f(x) = g(x) ?
? Nếu f(x) và g(x) cùng dấu thì:
f(x) = g(x) ?
Chúc các vị đại biểu
các thầy cô giáo cùng các em
học sinh mạnh khoẻ
Xin chân thành cảm ơn!
các thầy cô giáo tham dự
tiết dạy chuyên đề
đại cương về phương trình
Giáo viên: Vũ Văn Ninh
Ngày dạy: 16/11/2006
đại số 10
Tiết 25
Sở giáo dục và đào tạo HP
Đơn vị Trường THPT Lý Thường Kiệt
Câu hỏi2: Em hãy nêu các bước để giải một phương trình?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi3: Giải phương trình:
Câu hỏi4: Em có nhận xét gì về tập nghiệm của phương trình và tập xác định (điều kiện xác định) của phương trình?
Câu hỏi5: Giải phương trình: a)
b)
Câu hỏi1: thế nào là hai phương trình tương đương? Và nêu một số phép biến đổi tương đương đã biết
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
a. Định nghĩa: f1(x) = g1(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
Em có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình:
x - 2 = 0 và x2 - 4 = 0
phương trình f1(x) = g1(x) là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) khi nào?
KH: f(x) = g(x) ? f1(x) = g1(x)
VD 1: mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
b)
a)
Em có nhận xét gì về tập nghiệm của hai phương trình:
x - 2 = 0 và x2 - 4 = 0
Đúng
Đúng
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
VD 2: một học sinh giải phương trình:
(1) như sau:
2x - 1 = (x - 2)2
? 2x - 1 = x2 - 4x + 4
? x2 - 6x + 5 = 0
?
thoả mãn điều kiện
thoả mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình là:
Điều kiện: 2x - 1 ? 0 ?
(II)
(III)
(IV)
(V)
lời giải trên sai ở những bước nào? Tại sao?
?
(I)
(VI)
?
không thoả mãn (1)
thoả mãn điều kiện và (1)
x = 5
(1)
Nếu giải phương trình có một phép biến đổi là biến đổi hệ quả thì làm như thế nào để thu được nghiệm của
phương trình?
b. Định lý 2: f(x) = g(x) ?
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
3) Phương trình hệ quả:
VD 2: một học sinh giải phương trình:
(1) Như sau:
(1) 2x - 1 = (x - 2)2
? 2x - 1 = x2 - 4x + 4
? x2 - 6x + 5 = 0
?
không thoả mãn (??)
thoả mãn (?) và (??)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5
?
(1) ? x ? 2 (??)
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
4) Phương trình nhiều ẩn:
VD: 2x2 + 4xy - y2 = -x + 2y + 3
5) Phương trình chứa tham số:
VD: Cho phương trình: mx + 2 = 1 - m
Tìm tập nghiệm của phương trình trên trong mỗi trường hợp
a) m = 0 b) m ? 0
a) m = 0: phương trình vô nghiệm
b) m ? 0: phương trình có một nghiệm
Lời giải:
Tiết 25: Đại cương về phương trình (tiếp)
Bài 4 (SGK): Giải các phương trình sau bằng cách bình phương
hai vế của phương trình
(1)
? (x - 2)2 = (2x - 1)2
?
thoả mãn (?)
không thoả mãn (?)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1
Lời giải:
? 3x2 = 3
Tổng kết
Bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK/71
? ĐN: f1(x) = g1(x) gọi là phương trình hệ quả của
phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa
tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x)
? Định lý 2: f(x) = g(x) ?
? Nếu f(x) và g(x) cùng dấu thì:
f(x) = g(x) ?
Chúc các vị đại biểu
các thầy cô giáo cùng các em
học sinh mạnh khoẻ
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)