Chương III. §1. Đại cương về phương trình

Chia sẻ bởi Mo Tuan Anh | Ngày 08/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Đại cương về phương trình thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
1.KN Ptr
Trang bìa:
Xin Kính Chào Các Thầy Cô Hội Giảng TrungTâm GDTX Cao Lộc Năm Học 2008-2009 GV: Mỗ Tuấn Anh Cấu trúc bài học: Câu trúc tiết 1
Chương III Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bài 1.Đại Cương Về Phương Trình Cấu trúc bài học: Tiết 1. I-Khái niệm phương trình: 1.Phương trình 1 ẩn : Mô tả phương trình ẩn x 2.Điều kiện phương trình(TXĐ): Thế nào là tìm điều kiện phương trình?, VD củng cố 3.Phương trình nhiều ẩn. Lấy VD về phương trình nhiều ẩn 4.Phương trình chúa tham số. Nêu VD. Tiết 2. II.Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Mục 1 § DAI CUONG PTr: Đại Cương Về Phương Trình
Chương III Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bài 1.Đại Cương Về Phương Trình I- Khái Niệm Phương Trình Hoạt Động 1: -Nêu VD về Phương Trình 1 ẩn,phương trình 2 ẩn ? Chỉ ra 1 nghiệm ? -Nhắc lại phương trình bậc nhất,bậc 2 một ẩn đã học ở lớp dưới ? -Cách giải phương trình bậc 1,bâc 2 một ẩn ? NDangPtr 1 an: Trắc nghiệm về phương trình 1 ẩn, 2 ẩn
Phương trình nào là Ptr 1 ẩn ? ( Chọn 1 Đáp Án Đúng)
A . Latex(sqrt(x-1)) = x-1
B . 5x + 2y -1 =0
C . latex(1/x) = 2 t+1
D . latex(x^2) + 2z = y
NgCua Ptr 1 an: Chỉ ra nghiệm của phương trình 1 ẩn ?
Nghiệm của Phương trình Latex(sqrt(x-1))=x-1 là ? (Chọn 1 đáp án đúng)
A . x=3
B . x =1
C . x= 4
D. x= 0
NDangPtr 2 an: VD về Phương trình 2 ẩn ?
Đâu là Phương trình 2 ẩn ? ( Chọn 1 đáp án đúng )
A . 3y + 3latex(y^2 =y+y/2)
B .3latex(x^2)=2x
C . 2x + y =4z
D . latex(x^2) + latex(y^2) = x+y
Nghi Ptr2 an: Tìm nghệm của phương trình
Chỉ ra 2 nghiệm của Ptr : latex(x^2 + y^2) = x + y ?(chọn 1 đáp án)
A . x=1 ; y =1
B. x=2 ; y=-2
C . x=2 ; y=1
D . x=1 ; y=3
VD Ptr 1 an: VD về Phương trình 1 ẩn
VD : Hãy nêu VD về phương trình 1 ẩn trong trường hợp sau : a) Phương trình không có nghiệm ? b) Phương trình có một nghiệm ? Có nhiều VD về Ptr một ẩn vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm.Chẳng hạn: +Phương trình Latex(sqrt(x-2))= 1-x .Ta thấy khi Latex(x>=2 ) PTr Vô nghiệm +Phương trình x+2=0 có 1 nghiệm Chú Ý về nghiệm gần đúng : VD : Giải Ptr : 2x - Latex(sqrt3) = 0 => x= Latex(sqrt(3)/2 ~~ 0,866..) ?-PtrB1,B2: Nhắc lại Ptr B1 B2
(?) Em hãy Nhắc lại Phương trình bậc 1 bậc 2 ? Ptr B1 B2: Phương trình Bậc 1 ,bậc 2
Ptr bậc 1 có phương trình tổng quát ax+ b =0 (1) Cách giải: Hê Số Nghiệm của Ptr a latex(!=) 0 Ptr (1) Có nghiệm duy nhất x= latex(-b/a) a=0 b latex(!=0) b=0 Phương trình (1)vô nghiệm Phương trình (1) nghiệm đúnglatex(AA)x 2-Ptr B1 B2: Nhắc lại Ptr bậc 2 một ẩn
Phương trình bậc 2 có phương trình tổng quát latex(ax^2)+ bx +c =0 (2) Cách giải : latex( Latex(Delta=b^2-4ac) Kết luận Latex(Delta >0) Ptr (2)có 2 nghiệm : latex(x_(1,2)=(-b+-sqrt Delta)/(2a)) latex(Delta)=0 Ptr (2) có nghiệm kép: x=latex(-b/(2a)) Latex(Delta)<0 ptr (2) vô nghiệm 1.kn 1 an: mô tả khái niệm pt Ẩn x
-Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng Trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x f(x) : Vế trái của Ptr (1) g(x): Vế phải của Ptr (1) -Nếu có 1 số thực Latex((x_0) : f(x_0)=g(x_0)) là mệnh đề đúng thì x0 là nghiệm của phương trình (1) -Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (tìm tập nghiệm) -Nếu Ptr (1) không có nghiệm nào cả ta nói Ptr đó Vô nghiệm (hoặc tập nghiệm rỗng) 1. Phương trình một ẩn f(x)=g(x) (1) 2.ĐKiện Ptr
BtDieuKien Ptr: Luyện Tập ĐK của phương trình
(?) Giải bài tập : Cho Phương trình Latex((x+1)/(x-2))= Latex(sqrt(x-1)) 2.Điều kiện của phương trình Phương trình trên có nghĩa khi nào ? Để phương trình có nghĩa thì x Latex(!=)2 và x Latex(>=)1 2.Đièu Kiện Ptr: 2.Điều Kiện Của 1 Phương Trình
2. Điều kiện của 1 phương trình -Điều kiện xác định của phương trình ẩn x (hay điều kiện của phương trình) là những giá trị của ẩn x để biểu thức f(x) và g(x) có nghĩa PhiếuHọcTập: Nhóm -Xác định ĐK của Ptr
Phiếu học tập: Nhóm 1 : (Tổ 1; tổ 2) Trưởng nhóm: 1.Lăng Thị Minh 2.Phạm Kiều Lan Phiếu 1: Hãy tìm điều kiện của phương trình: a).(Tổ 1): 3- Latex(x^2) = Latex(x/ (sqrt(2-x))) b).(Tổ 2): Latex(1/(x^2-1))= Latex(sqrt(x+3) Nhóm 2 : ( Tổ 3 ; Tổ 4) Trưởng nhóm: 1. Hoàng T Nhã Phuơng 2. Nguyễn Văn Minh Phiếu 2: Tìm điều kiện của phương trình: a).(Tổ 3) Latex(x/(x-1))=Latex(sqrt(3-x)) b).(Tổ 4) Latex(sqrt(x-1))= Latex(1/(x-2)) Phiếu 1: Đáp án Phiếu Học Tập
Phiếu 1. a) 3 - Latex(x^2) = Latex(x/(sqrt(2-x)) -Biểu thức vế trái luôn có nghĩa -Biểu thức vế phải có nghĩa khi 2 - x > 0 <=> 2 > x Điều kiện phương trình là x <2 b) latex(1> Latex(x^2 !=) 1 <=> x Latex(!=) -1 và Latex(x != 1) -Biểu thức vế phải có nghĩa khi x + 3 Latex(>=) 0 <=> x Latex(>=) -3 Điều Kiện của Ptr là x Latex(>=) -3, x Latex(!=1), Và x Latex(!=-1) Phiếu 2: Đáp Án Phiếu Học Tập 2
Phiếu 2 a) Latex(x/(x-1)) = Latex(sqrt(3-x)) Vế trái phương trình Có nghĩa khi x Latex(!=)1 Vế phải Ptr Có nghĩa khi 3 -x Latex(>=) 0 <=> 3 Latex(>=) x Điều kiện Ptr là x latex(!=1) Và x latex(<=)3 b) Latex(sqrt(x-1))= Latex(1/(x-2)) -Vế trái có nghĩa khi (x-1) latex(>=) 0 <=> x latex(>=)1 -Vế phải có nghĩa khi (x-2) latex(!=)0 <=> x latex(!=) 2 => Điều kiện Ptr là latex(x>=1 và x != 2) 3.Ptr Nhiều Ẩn
3.Ptr NhieuAn: 3.Phương trình nhiều ẩn
3.Phương trình nhiều ẩn VD: latex(x^2+2y=x^2-xy+3 ) (2) latex(x^2+y^2+z=2xy-z^2+3xyz ) (3) (?). Chỉ ra nghiệm của Ptr (2) và (3) Khi x=1 =>y=1 thì 2 vế của (2) bằng nhau.Ta nói cặp số (x;y)=(1;1)là nghiệm của Ptr (2) -Tương tự cặp số (x;y;z)=(0;1;1) là nghiệm của Ptr (3) (?) GV hỏi HS ? (?) Em hãy lấy VD ? 4.Ptr TSố
4.Ptr ThamSo: 4. Phương Trình Chứa Tham Số
4.Phương trình chứa tham số -Phương trình chứa tham số là phương trình ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có các chữ khác được xem là tham số (?) Hãy lấy VD về phương trình bậc nhất,bậc 2 có chứa tham số? VD1 : latex(x^2)-(m+1)x-3=0 (4) Ptr (4) có m : là tham số x : là ẩn VD2 : (m+1)x+3=0 (5) Thế nào là giải và biện luận Ptr chứa tham số? 5.CungCo: Bài Tập củng cố
Hãy Kéo Kết quả Ptr bên phải và thả vào ô bên trái ! để được câu đúng
Phương trình bâc 1 một ẩn:
Phương trình 2 ẩn:
Phương trình có chứa tham số:
Phương trình bậc hai:
Phương trình 3 ẩn:
Phương trình vật lý:

Củng Cố: Tìm Điều Kiện của Ptr
Điều kiện của Phương trình latex(root3(x+1))=3x là ?
A . x latex(>=) -1
B. x latex(>=) 1
C . x latex(!=) 1
D . Xác định latex(AA x in R)
Củng cố 2: Tìm Điều kiện của Phương trình
Tìm Điều kiện của Phương trình latex(1/(root3(x-1))=4x
A. Đúng latex(AA) x latex(in ) R
B. x latex(!=) 1
C. x latex(!=) 0
D. x latex(!=) -1
Củng cố 3: Tìm điều kiện của phương trình
Tìm điều kiện của Phương trình latex(x^2+5x-2) = 0
A . x latex(!=) 2
B. Xác định latex(AA) x latex(in) R
C. x latex(!=) 5
D . Đáp án khác
Củng cố 4: Tìm điều kiện phương trình
Tìnm Điều kiện(TXĐ) của phương trình latex((1 - x^2)/(1-x)) = 1- 6latex(sqrtx)
A . x latex(!=) 0
B . x latex(!=) 1 và x latex(>=) 0
C . x latex(>=) 1 và x latex(!=) 0
D . latex(AA) x latex(in) R
Cung cố 6: Tìm Điều kiện của Phương trình
Điều kiện của phương trình latex(sqrtx = 1/x) là:
A . x latex(>= 0) và xlatex(!=) 0
B . x latex(>= 1) và xlatex(!=) 1
C. latex(AA) x latex(in R )
Củng cố 7: Điều kiện phương trình ?
Điều kiện Phương trình latex( 1/(2/(x-1)) = 3 ?
A. latex(x != 1)
B. Đúng latex(AA x in R)
Vì latex( 1/(2/(x-1)) = 3 <=> (x-1)/2 =3 Nên (x-1) ở trên tử số => (x-1) luôn xác định latex(AA x in R) cung cố 8: Ai sẽ chiến thắng - Who Win ?
Đội 1:Từng người hãy lựa chọn chân lý đúng cho bản thân ?
Hs1:ĐKiện của Ptr latex(root5(1-x))=3x là:
Hs2.ĐKiện của Ptr latex(1/(root5(x-1))=4x
Hs3.ĐKiện của Pt latex(x^3+5x^2-2 = 3/x)
Hs.4 ĐKiện của Pt latex((1 - x^2)/(1-x)) = 1- 6latex(sqrtx)

Đội 2.Từng người hãy lụa chọn chân lý đúng cho bản thân ?
Hs1:ĐKiện của Ptr latex(root5(1-x))=3x là:
Hs2.ĐKiện của Ptr latex(1/(root5(x-1))=4x
Hs3.ĐKiện của Pt latex(x^3+5x^2-2 = 3/x)
Hs.4 ĐKiện của Pt latex((1 - x^2)/(1-x)) = 1- 6latex(sqrtx)

Dặn Dò: Cần Phải nắm được
1.Cần nắm được ? 2. Đọc trước phần II.Ptr tương đương và Ptr hệ quả ? 3. Làm bài tập 3(Tr-57 SGK) Theend: ThankYou
Xin Chân Thành Cảm Ơn Các Thầy Cô Bộ Môn Toán-Các Qúy Vị Đại Biểu-Các Em HS Yêu Quý 20-11-2008 Gửi Lời Chúc Sức Khoẻ- ThànhCông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mo Tuan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)