Chương III. §1. Đại cương về phương trình
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh An |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Đại cương về phương trình thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
về dự tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
Chương III
phương trình. hệ phương trình
§1- ĐẠI CƯƠNG
VỀ PHƯƠNG TRÌNH
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
1. Phương trình tương đương
- Ví dụ 1 :
- Định nghĩa (sgk - 55)
Kí hiệu :
- Ví dụ 2
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
1. Phương trình tương đương
Hai phương trình cùng có tập nghiệm là rỗng thì tương đương với nhau
00
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
01
Thời gian
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG &PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
2. Phép biến đổi tương đương
Chú ý
Định lí : (Sgk – 55)
Phép biến đổi tương đương (sgk – 55)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG &PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
3. Phương trình hệ quả
- Định nghĩa (sgk - 56)
Kí hiệu :
Ví dụ
x = 0 là nghiệm ngoại lai
Cách để loại nghiệm ngoại lai?
Ta thử lại các nghiệm tìm được
Giải bài tập 1, bài tập 2(sgk – 57)
Bài 1:
Phương trình 5x = 5 không tương đương với pt nào trong hai pt đã cho và cũng không là pt hệ quả của một trong hai pt đó.
Bài 2:
Phương trình 12x2 = 20 không tương đương với pt nào trong hai pt đã cho và cũng không là pt hệ quả của một trong hai pt đó.
Khi cộng hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình nói chung ta không nhận được một phương trình tương đương hoặc là phương trình hệ quả của các phương trình đã cho
Đối với phương trình nhiều ẩn, ta cũng có các khái niệm tương tự
Luyện tập
Bài 1: Giải phương trình
Giải
a) Điều kiện :
Vậy phương trình (*) có một nghiệm là x = 0.
Nhân cả hai vế của pt (*) với x + 3 ta được pt hệ quả
b) Phương trình (**) có một nghiệm x = 1
Bài 2
Giải
Điều kiện cần: Giả sử (1) (2)
Điều kiện đủ: Với m = 18 thì
Kết luận : Phương trình (1) và (2) tương đương khi và chỉ khi m = 18.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Xem lại nội dung bài học
Làm bài tập 3,4(sgk – 57)
Đọc trước nội dung của bài phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Bài tập: giải các phương trình sau
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
CáC THầY CÔ GIáO Và
CáC EM HọC SINH
và các em học sinh
về dự tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
Chương III
phương trình. hệ phương trình
§1- ĐẠI CƯƠNG
VỀ PHƯƠNG TRÌNH
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
1. Phương trình tương đương
- Ví dụ 1 :
- Định nghĩa (sgk - 55)
Kí hiệu :
- Ví dụ 2
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
1. Phương trình tương đương
Hai phương trình cùng có tập nghiệm là rỗng thì tương đương với nhau
00
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
01
Thời gian
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG &PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
2. Phép biến đổi tương đương
Chú ý
Định lí : (Sgk – 55)
Phép biến đổi tương đương (sgk – 55)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy tìm tập nghiệm của các phương trình sau và so sánh tập nghiệm của từng cặp phương trình
Đáp số
II . PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG &PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ
3. Phương trình hệ quả
- Định nghĩa (sgk - 56)
Kí hiệu :
Ví dụ
x = 0 là nghiệm ngoại lai
Cách để loại nghiệm ngoại lai?
Ta thử lại các nghiệm tìm được
Giải bài tập 1, bài tập 2(sgk – 57)
Bài 1:
Phương trình 5x = 5 không tương đương với pt nào trong hai pt đã cho và cũng không là pt hệ quả của một trong hai pt đó.
Bài 2:
Phương trình 12x2 = 20 không tương đương với pt nào trong hai pt đã cho và cũng không là pt hệ quả của một trong hai pt đó.
Khi cộng hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình nói chung ta không nhận được một phương trình tương đương hoặc là phương trình hệ quả của các phương trình đã cho
Đối với phương trình nhiều ẩn, ta cũng có các khái niệm tương tự
Luyện tập
Bài 1: Giải phương trình
Giải
a) Điều kiện :
Vậy phương trình (*) có một nghiệm là x = 0.
Nhân cả hai vế của pt (*) với x + 3 ta được pt hệ quả
b) Phương trình (**) có một nghiệm x = 1
Bài 2
Giải
Điều kiện cần: Giả sử (1) (2)
Điều kiện đủ: Với m = 18 thì
Kết luận : Phương trình (1) và (2) tương đương khi và chỉ khi m = 18.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Xem lại nội dung bài học
Làm bài tập 3,4(sgk – 57)
Đọc trước nội dung của bài phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Bài tập: giải các phương trình sau
XIN CHÂN THàNH CảM ƠN
CáC THầY CÔ GIáO Và
CáC EM HọC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)