Chương III. §1. Đại cương về phương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Đại cương về phương trình thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Ngaứy Nhaứ Giaựo Vieọt Nam 20 - 11
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ thăm lớp 10A8
GV: §ç thÞ huÖ
Tổ: Toán – Lí – Tin
Trường THPT Kinh Môn II
Bài 1: Đại cương về phương trình
Chương 3: Phương trình
Hệ phương trình
Tiết 20
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
*Đ/N:phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) (1)
Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x
Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải
? Lấy ví dụ về phương trình 1 ẩn mà em đã học
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
Bài1: Đại cương về phương trình
Xét mệnh đề:
3x – 2 = 2x + 1 (*)
? Với 2 giá trị x1= 1; x2 = 3 thì giá trị nào làm cho mệnh đề (*) đúng
*Nghiệm của phương trình:Nếu có số thực làm cho mệnh đề (1) đúng thì được gọi là nghiệm của phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình ấy (tìm tập nghiệm)
*Chú ý:SGK
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
*Đ/N:phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) (1)
Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x
Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải
Bài1: Đại cương về phương trình
*Nghiệm của phương trình:Nếu có số thực làm cho mệnh đề (1) đúng thì được gọi là nghiệm của phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình ấy (tìm tập nghiệm)
2.Điều kiện của phương trình
VD1. Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a,Đk của phương trình là 2 – x > 0 hay x < 2
b,Đk của phương trình là
hay
và
I.Khái niệm phương trình
Bài1: Đại cương về phương trình
và
Giải
?Cho phương trình:
Khi x = 2 vế trái của phương trình đã có nghĩa không ? Vế phải có nghĩa khi nào ?
Chọn đáp án đúng:
Thảo luận nhóm :
Điều kiện xác định của phương trình:
2.Điều kiện của phương trình
VD2. giải các phương trình sau:
Giải
a,Đk của phương trình là:
hay
và
và
Không có x thoả mãn đk trên. Vậy phương trình vô nghiệm
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
2.Điều kiện của phương trình
VD2. giải các phương trình sau:
Giải
b,Đk của phương trình là
hay
thay x = 2 vào phương trình ta thấy thoả mãn (VT=VP = 4)
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình
hay
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
3.Phương trình nhiều ẩn
VD:
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
? Cặp số
(x;y;z) = (1;-1;-1) có là nghiệm của (b) không
4.Phương trình chứa tham số
VD:
?Tìm tập nghiệm của pt: mx + 2 = 1 – m (m: tham số)
trong mỗi trường hợp sau:
a, m = 0 : pt có dạng: 2 = 1(vô lí) => pt vn
: pt có dạng: mx = – 1 – m ta có nghiệm là
Vậy nghiệm và tập nghiệm của một phương trình chứa tham số phụ thuộc vào tham số ấy
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
a, m = 0
Giải
Kiến thức cần nhớ:
Củng cố :
Định nghĩa phương trình, nghiệm của phương trình
Điều kiện của phương trình
Phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số
Hướng dẫn về nhà:
BTVN: Tìm điều kiện của phương trình
Đọc tiếp bài và trả lời các câu hỏi sau:
?Thế nào là 2 PT tương đương, các phép biến đổi tương đương
? Thế nào là 1PT hệ quả của 1 PT
? Thế nào là nghiệm ngoại lai của 1 PT
Tiết học đến đây là kết thúc.
kính chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ!
Ngaứy Nhaứ Giaựo Vieọt Nam 20 - 11
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ thăm lớp 10A8
GV: §ç thÞ huÖ
Tổ: Toán – Lí – Tin
Trường THPT Kinh Môn II
Bài 1: Đại cương về phương trình
Chương 3: Phương trình
Hệ phương trình
Tiết 20
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
*Đ/N:phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) (1)
Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x
Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải
? Lấy ví dụ về phương trình 1 ẩn mà em đã học
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
Bài1: Đại cương về phương trình
Xét mệnh đề:
3x – 2 = 2x + 1 (*)
? Với 2 giá trị x1= 1; x2 = 3 thì giá trị nào làm cho mệnh đề (*) đúng
*Nghiệm của phương trình:Nếu có số thực làm cho mệnh đề (1) đúng thì được gọi là nghiệm của phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình ấy (tìm tập nghiệm)
*Chú ý:SGK
I.Khái niệm phương trình
1.Phương trình 1 ẩn
*Đ/N:phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) (1)
Trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x
Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải
Bài1: Đại cương về phương trình
*Nghiệm của phương trình:Nếu có số thực làm cho mệnh đề (1) đúng thì được gọi là nghiệm của phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình ấy (tìm tập nghiệm)
2.Điều kiện của phương trình
VD1. Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a,Đk của phương trình là 2 – x > 0 hay x < 2
b,Đk của phương trình là
hay
và
I.Khái niệm phương trình
Bài1: Đại cương về phương trình
và
Giải
?Cho phương trình:
Khi x = 2 vế trái của phương trình đã có nghĩa không ? Vế phải có nghĩa khi nào ?
Chọn đáp án đúng:
Thảo luận nhóm :
Điều kiện xác định của phương trình:
2.Điều kiện của phương trình
VD2. giải các phương trình sau:
Giải
a,Đk của phương trình là:
hay
và
và
Không có x thoả mãn đk trên. Vậy phương trình vô nghiệm
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
2.Điều kiện của phương trình
VD2. giải các phương trình sau:
Giải
b,Đk của phương trình là
hay
thay x = 2 vào phương trình ta thấy thoả mãn (VT=VP = 4)
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình
hay
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
3.Phương trình nhiều ẩn
VD:
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
? Cặp số
(x;y;z) = (1;-1;-1) có là nghiệm của (b) không
4.Phương trình chứa tham số
VD:
?Tìm tập nghiệm của pt: mx + 2 = 1 – m (m: tham số)
trong mỗi trường hợp sau:
a, m = 0 : pt có dạng: 2 = 1(vô lí) => pt vn
: pt có dạng: mx = – 1 – m ta có nghiệm là
Vậy nghiệm và tập nghiệm của một phương trình chứa tham số phụ thuộc vào tham số ấy
Bài1: Đại cương về phương trình
I.Khái niệm phương trình
a, m = 0
Giải
Kiến thức cần nhớ:
Củng cố :
Định nghĩa phương trình, nghiệm của phương trình
Điều kiện của phương trình
Phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số
Hướng dẫn về nhà:
BTVN: Tìm điều kiện của phương trình
Đọc tiếp bài và trả lời các câu hỏi sau:
?Thế nào là 2 PT tương đương, các phép biến đổi tương đương
? Thế nào là 1PT hệ quả của 1 PT
? Thế nào là nghiệm ngoại lai của 1 PT
Tiết học đến đây là kết thúc.
kính chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)