CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH DÂN SỐ

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH DÂN SỐ thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
GV : Thân Thị Diệp Nga
DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG II:
QUÁ TRÌNH DÂN SỐ
QUÁ TRÌNH SINH ĐẺ
HÔN NHÂN
CHẤM DỨT HÔN NHÂN
QUÁ TRÌNH TỬ VONG
Quá trình dân số
I- QUÁ TRÌNH SINH ĐẺ
1- Khái niệm:
Sinh sản: là một hiện tượng sinh vật học, đóng vai trò thay thế và duy trì về mặt sinh học của xã hội loài người
Nghiên cứu hiện tượng sinh sản nhằm tìm hiểu: khả năng và mức sinh, cường độ và lịch trình sinh sản của dân số dự đoán xu hướng biến động và phát triển của dân số  nghiên cứu trên hai bình diện: số trẻ được sinh ra và những người mẹ có sinh con.

2- Hành vi sinh đẻ
Trong dân cư có một nhóm phụ nữ chưa đựng tiềm năng của quá trình sinh đẻ Khả năng ấy trở thành hiện thực thông qua hành vi sinh đẻ
Trong xã hội hành vi sinh đẻ bị chi phối bởi nhu cầu xã hội được điều chỉnh bằng tiêu chuẩn xã hội, văn hóa truyền thống, dư luận xã hội
Mức sinh tự nhiên: Khả năng sinh con của phụ nữ có gia đình không bị các biện pháp tránh thai ràng buộc
( Trung bình 12.44 con)
Mức sinh thực tế: Luôn thấp hơn mức sinh tự nhiên Phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội:
+ Nước phát triển: Ít con
+ Nước đang phát triển: Nhiều con

5
II- QUÁ TRÌNH TỬ VONG
1. KHÁI NIỆM
Chết( tử vong) là 1 trong các yếu tố của quá trình tái sản xuất dân số, là hiện tượng tự nhiên.
Theo WHO: chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở 1 thời điểm nào đó, sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra (sự chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự sống mà không có một khả năng nào khôi phục lại được)
Sự cần thiết nghiên cứu mức chết
Để đánh giá được khả năng chết của nhóm dân cư cao, thấp như thế nào.
Nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân chết, từ đó tìm cách tác động để giảm mức chết.
Nghiên cứu để xác định ảnh hưởng của chết đến vấn đề gia tăng dân số, cơ cấu dân số, chết là 1 trong những yếu tố để dự báo dân số.



Tình hình tử vong trên thế giới 2004
Tổng số chết 57 triệu người
Trong đó:
-Bệnh không miễn dịch : 33,5 triệu người
-Bệnh có khả năng miễn dịch,tử vong mẹ, chết chu sinh, suy dinh dưỡng: 18,3 triệu người
-Chấn thương, tai nạn: 5,2 triệu người
Tuổi thọ cao nhất và thấp nhất
thế giới năm (bc)2005
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết

1.Yếu tố tự nhiên
2. Điều kiện kinh tế và mức sống
3. Trình độ phát triển Y học
4. Môi trường sống
5. Yếu tố nghề nghiệp
6.Vùng cư trú
7. Yếu tố hôn nhân
8.Yếu tố dân tộc
9. Thảm họa
CHẾT ?
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
1. Yếu tố tự nhiên
a. Yếu tố tuổi
Tỷ suất chết cao ở tr? so sinh và tuổi già ở tất c? các nước, dù đó là nước có trỡnh độ phát triển cao hay thấp.
Dồ thị biểu diễn tỷ suất chết theo tuổi của dân số có dạng hỡnh ch? U với nh?ng nước có tỷ suất chết cao ở tuổi trẻ nhỏ và tuổi già.
Dường biểu thị có dạng hỡnh ch? J ở nh?ng nước có tỷ suất ch?t trẻ em thấp. Khi đáy của hỡnh ch? U rộng chứng tỏ tỷ suất thấp kéo dài trong một kho?ng tuổi rộng.
b. Giíi tÝnh
- Giíi tÝnh ®ãng vai trß quan träng ảnh h­ëng ®Õn møc chÕt, thÓ hiÖn qua sù chªnh lÖch vÒ tuæi thä trung bình khi sinh giữa nam vµ nữ.
- Tû lÖ chÕt cña nam th­êng cao h¬n nữ.
- HÇu nh­ ë tÊt cả c¸c n­íc, kú väng sèng trung (tuæi thä trung bình khi sinh) cña nữ cao h¬n nam giíi.
Giải thích sự khác biệt mức chết
giữa nam và nữ
Yếu tố sinh học
Hormone giới tính
-khác nhau tính cách
-Khác nhau về bệnh tật
Yếu xã hội học
-Phân công lao động xã hội
-Khác nhau về lối sống
-Quan niệm sai lầm về giới tính : phân biệt đối xử
2. Diều kiện kinh tế và mức sống
- Diều kiện kinh tế và mức sống tỷ lệ nghịch với mức chết.
Mức sống có liên quan chặt chẽ tới trỡnh độ phát triển kinh tế - xã hội, đến m?ng lưới phục vụ công cộng.
- Mức chết cũng có liên quan đến tầng lớp xã hội.
3. Trỡnh độ phát triển y học, cham sóc y tế và vệ sinh phòng bệnh.
Y học phát triển có kh? nang khống chế bệnh tật, gi?m mức chết đặc biệt là đối với nh?ng bệnh nguy hiểm, gây chết người hàng loạt
Có sự phổ bi?n, giúp đỡ, hợp tác về y học gi?a các quốc gia, vựng lãnh thổ, đặc biệt là sự giúp đỡ của các nước phát triển
Vệ sinh phòng bệnh ngày càng được quan tâm và thực hiện tốt nên cũng làm kh? nang khống chế dịch bệnh được tốt hơn.
4. Môi trường sống
- Môi trường trong sạch thỡ tuổi thọ ngày càng được nâng cao. Môi trường ô nhiễm thỡ sẽ gây ra nhiều bệnh tật, ?nh hưởng đến sức khỏe của người dân và làm tang mức chết.

5 Yếu tố nghề nghiệp và van hoỏ
ã�Nghề nghiệp: Sự khác nhau về nghề nghiệp dẫn tới sự khác nhau về thu nhập, điều kiện và môi trường sống từ đó tác động đến nguy cơ chết khác nhau. (Công nhân mỏ than có nguy cơ chết vỡ lao và ung thư phổi cao hon nh?ng người làm việc bàn giấy).
5 Yếu tố nghề nghiệp và van hoá
�ã�Van hóa: bố mẹ có trỡnh độ giáo dục cao có liên quan ch?t chẽ tới mức độ tử vong của con cái đặc biệt là trỡnh độ học vân của bà mẹ.
- Trỡnh độ VH cao của người mẹ dẫn đến việc làm gi?m mức chết của TE. Ví dụ ở nh?ng người mẹ không đi học thỡ mức tử vong TE là 95 ?, người mẹ có trỡnh độ học vấn trung cấp trở lên thỡ tỷ lệ tử vong của TE là 27?.
6. Vùng cư trú:
Thành thị mức chết thấp hơn nông thôn, vùng đồng bằng có mức chết thấp hơn vùng núi do ảnh hưởng mức sống, vệ sin môi trường, tiếp cận dịch vụ y tế.
7. Yếu tố hôn nhân:
Những người kết hôn có tỷ lệ chết luôn thấp hơn những người độc thân, người bị góa phải chịu tai biến trong cuộc đời nên có thể chết sớm hơn

8. Yếu tố dân tộc:
Dân tộc Thái hay chết vì ỉa chảy, viêm phổi, lao. Người Kinh ở miền núi có thể hay chết vì sốt rét
9. Đ¹i dÞch HIV/AIDS, chiÕn tranh, thiªn tai, thảm hoạ, tai nạn thương tích…
Nhiễm HIV/AIDS theo năm
Nguồn: Niên giám thống kê BYT, 2003
Tai nạn giao thông theo năm
Source: Health statisctical year books, MoH
10. Yếu tố chính sách
- BHYT, giảm viện phí, chính sách SK cho người nghèo giảm mức chết và ca bệnh nặng
- Công tác y tế dự phòng, vác xin
 Công tác truyền thông, giáo dục SK cũng góp phần giảm mức sinh
2. NGUYÊN NHÂN TỬ VONG
2 NHÓM
1

Nhóm bên trong
2

Nhóm bên ngoài
II- QUÁ TRÌNH TỬ VONG
25
Tác động của nhân tố bên trong chủ yếu là quá trình lão hóa kéo dài suốt cuộc đời (chủ yếu lúc tuổi già)
Tác động của nhân tố bên ngoài là ngẫu nhiên
- Những thay đổi về mức tử vong diễn ra trong trong lịch sử nhân loại có tính chất nhảy vọt: bước nhảy về số lượng và chất lượng trùng với bước ngoặt lớn trong sự phát triển của xã hội chặn các nguyên nhân tử vong bên ngoài xuống hàng thứ hai  Nguyên nhân gây tử vong đã thay đổi tận gốc.
Các giai đoạn chết của Omran

Giai đoạn 1: Chết do đói và bệnh dịch
Giai đoạn 2: Chết do bệnh nhiễm trùng
Giai đoạn 3: Chết do lão hóa
Giai đoạn ( 4?): Chết do lối sống

- Hôn nhân là quá trình hình thành các cặp vợ chồng bao gồm việc kết hôn và tái hôn Hôn nhân có vai trò quyết định tái sản xuất dân cư.
Hôn nhân là quá trình dân số- xã hội có khía cạnh pháp luật, xã hội kinh tế, bị chi phối và điều chỉnh bởi các tiêu chuẩn văn hóa xã hội Hôn nhân là nhân tố quan trọng nhất tác động tới quá trình sinh đẻ, hình thành gia đình và thay đổi cơ cấu gia đình.
 Trong dân số học, hôn nhân chủ yếu được xem xét trong phạm vi lứa tuổi sinh đẻ( nữ giới được nghiên cứu kỹ hơn)
II- HÔN NHÂN
1. KHÁI NIỆM
Đặc trưng của quá trình hôn nhân:
- Tỉ lệ người xây dựng gia đình trong xã hội
- Tuổi kết hôn lần đầu
- Tỉ lệ người tái hôn
- Quãng thời gian giữa li hôn và tái hôn.
2. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH HÔN NHÂN
- ChỈ số hôn nhân: Biểu thị tình trạng hôn nhân
- Hệ số hôn nhân: là đơn vị đo quá trình hôn nhân Chỉ ra cường độ kết hôn trong toàn bộ dân số( hoặc nhóm dân cư)
- Yếu tố quy định mức độ hôn nhân: Tuổi kết hôn, thủ tục li hôn, tôn giáo…
- Sự phân hóa hôn nhân: Phụ thuộc kiểu quần cư, học vấn,đặc điểm lao động, kinh tế, tôn giáo.
Là quá trình hôn nhân tan rã ra do do một trong hai người bị chết hay do li hôn..
Trong chừng mực nhất định: Tần suất chấm dứt hôn nhân tỉ lệ thuận với mức tử vong của dân cư và tỉ lệ nghịch với quãng thời gian vợ chồng chung sống

II- CHẤM DỨT HÔN NHÂN
1. KHÁI NIỆM
2. Đặc điểm
Li hôn là quá trình xã hội phức tạp  bị chi phối bởi nhiều yếu tố:
+ Tiêu chuẩn văn hóa xã hội
+ các hình thức hôn nhân
+ Địa vị người phụ nữ trong xã hội
+ Lối sống gia đình
 Luật hôn nhân phản ánh tiêu chuẩn văn hóa- xã hội và tôn giáo tồn tại ở giai đoạn nhất định, tùy thuộc quốc gia.

2. Đặc điểm
Dân số học nghiên cứu li hôn :
- Là nhân tố hình thành cơ cấu hôn nhân và gia đình của dân cư,
- Có các mối quan hệ với quá trình dân số khác
- Ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất dân cư
 Dân số học không nghiên cứu từng trường hợp li hôn mà là tất cả các trường hợp.

- Li hôn có sự phân hóa theo không gian
- Phụ thuộc sự khác biệt văn hóa
- Tần suất li hôn phụ thuộc vào tuổi tác: cao nhất ở lứa tuổi 20- 30 sau đó giảm dần. Thấp nhất sau 50 tuổi.
Dân số tăng quá nhanh
Kinh tế văn hóa kém phát triển
Thừa lao động không có việc làm
Tệ nạn xã hội tăng
Mức sống thấp nghèo đói
Sức khỏe thể lực kém
Năng suất lao động thấp sản xuất kém
Rối loạn trật tự an ninh
Bệnh tật nhiều
Cái vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do dân số tăng quá nhanh gây nên
Thân ái chào tạm biệt
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)