Chương II : MÁU VÀ BẠCH HUYẾT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Châu | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Chương II : MÁU VÀ BẠCH HUYẾT thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II : MÁU VÀ BẠCH HUYẾT
Nhóm thực hiện:
Phùng Thị Dung
Đỗ Thị Bích Hải
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Đặng Thị Vui
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC
KHOA TỰ NHIÊN
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
Ở người, máu chiếm 7-9% toàn bộ khối lượng của cơ thể( tương ứng 70-80ml máu/1kg cơ thể).
+ Tổng số máu khoảng 4-5l
+ Khối lượng máu có thể thay đổi theo một số trạng thái của cơ thể
Ví dụ:
-Trong trạng thái sinh lí bình thường,chỉ có 50% lượng máu được lưu thông trong hệ thống mạch máu và 50% lượng máu còn lại được dự trữ ở các “kho” (lách:16%,gan:20%,mạch máu dưới da:10%)
Vậy lượng máu dự trữ làm nhiệm vụ gì?
-Lượng máu dự trữ có thể được huy động trong những trường hợp cơ thể cần nhiều máu.
+Tỉ lệ giữa lượng máu dự trữ và lượng máu lưu thông biến đổi tùy theo trạng thái hoạt động của cơ thể.
-Khi mất máu có thể gây nguy hiểm cho cơ thể ( mất máu từ từ 70-75% lượng hồng cầu cơ thể không bị chết nhưng mất nhanh 30-50% khối lượng máu hoặc mất đột ngột 30% máu động mạch thì cơ thể sẽ chết ngay vì giảm huyết áp.
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
-Tỉ trọng của máu người:1,051-1,060.
-Tỉ trọng riêng của huyết tương là 1,028-1,030 ,hồng cầu là 1,09-1,10.
-Tỉ trọng máu của nam và nữ là khác nhau(nam:1,057,nữ;1,053)
I.Khối lượng máu:
1.Tỉ trọng của máu:
2.Độ nhớt của máu
-Độ nhớt của máu dao động từ 4-5,độ nhớt riêng của huyết tương dao động từ 1,2-2
-Độ nhớt của máu phụ thuộc vào hàm lượng và thành phần chính của máu
III.Áp suất thẩm thấu của máu
-Áp suất thẩm thấu của máu bằng khoảng 7,7- 8,1at
-Áp suất thẩm thấu của máu có vai trò quan trọng với các hoạt động sống của cơ thể
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
1.Tỉ trọng của máu
-pH của máu ở 37oC bằng 7,35
-Độ pH của máu là 1 chỉ số ổn định ,không phụ thuộc vào nhiệt độ cơ thể
-Độ pH của máu phụ thuộc vào nồng độ ion H+ và OH- (sự cân bằng axit và bazo)
Vậy nhờ đâu mà độ pH của máu được ổn định ?
V.Hệ đệm của máu:
-Chức năng :Điều hòa hàm lượng axit và bazo ,để đảm bảo sự ổn định độ pH của máu
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
III.Áp suất thẩm thấu của máu:
IV.Độ pH của máu:
*Trong máu có 3 hệ đệm quan trọng : hệ đệm bicacbonat ; hệ đệm photphat; hệ đệm protein
1. Hệ đệm bicacbonat
-Chiếm khoảng 7-9% khả năng đệm của máu.
+Tham gia hệ đệm này gồm :axit cacbonnic+ muối kiềm bicacbonat (Na hay K ).
Phản ứng được biểu thị bằng công thức sau :
Trong đó:
-K là hằng số
-B là ion Na+ hoặc K+
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
III.Áp suất thẩm thấu của máu:
IV.Độ pH của máu:
V.Hệ đệm của máu:
H2CO3
BHCO3
H+= K
2. Hệ đệm photphat
-Hoạt động tương tự như hệ đệm bicacbonat nhưng có tác dụng yếu hơn
+Tham gia hệ đệm này gồm có các muối photphat mono axit và muối photphat diaxit
+Phản ứng được biểu thị bằng công thức sau:
Trong đó: B là ion Na+ hoặc K+
3.Hệ đệm protein
-Gồm các loại protein trong máu
+Nó là hệ đệm quan trọng nhất trong các hệ đệm của máu.Chiếm 1/6 hệ đệm của máu và ¾ hệ đệm của máu đối với axit cacbonic
-Phản ứng được biểu thị bằng công thức:
BP + H2CO3 = HP + BHCO3
Trong đó: B là ion Na+ hoặc K+
P là protein
B2HPO4
BH2PO4
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
III.Áp suất thẩm thấu của máu:
IV.Độ pH của máu:
V.Hệ đệm của máu:
-Thành phần chính tham gia hệ đệm này là Hb có trong hồng cầu.
+Hb thường kết hợp với các ion Na+ hoặc K+ để tạo muối kiềm
-Khi lượng axit cacbonic tăng lên muối kiềm sẽ phản ứng để tạo thành muối cacbonat:
BHb + H2CO3 =HHb +BHCO3
Trong đó: -B là ion Na+ hoặc K+
-Hb là hemoglobin
Máu gồm các thành phần nào?
Tiết 1 : TÍNH CHẤT LÍ,HÓA HỌC CỦA MÁU
I.Khối lượng của máu:
II.Tỉ trọng và độ nhớt của máu:
III.Áp suất thẩm thấu của máu:
IV.Độ pH của máu:
V.Hệ đệm của máu:
3.Hệ đệm protein
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
1.Thành phần cấu tạo của huyết tương
- K/n: Huyết tương là một chất dịch trong suốt,màu hơi vàng nhạt,vị hơi mặn,chiếm 55 -58% thể tích của máu.
-Thành phần chính:90-92% nước,7,5% protein,0,12% gluxit,0,5-1% lipit,...
+Protein:gồm 3 loại chủ yếu :anbumin 60%,globulin 35%,fibrinogen 5%
+Lipit chủ yếu ở dạng kết hợp với protein tạo hợp chất hòa tan.
+Các thành phần vô cơ:chủ yếu là NaCl 0,9%
+Các nguyên tố khác:Na,Ca,Mg,Zn,... Thường tồn tại dưới dạng muối
2.Chức năng của huyết tương
-Huyết tương là dung dịch tạo thành dòng chảy trong hệ mạch,tạo điều kiện cho sự di chuyển của các tế bào máu hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
-Là dung môi hòa tan của các chất hữu cơ và vô cơ
-Đảm bảo áp suất thẩm thấu và độ ổn định của độ pH trong máu
-Một số protein trong huyết tương tham gia vào cơ chế miên dịch của cơ thể
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
1.Thành phần cấu tạo của huyết tương:
1.Cấu tạo của hồng cầu
a, Kn:
Hồng cầu là những tế bào không nhân,hình tròn nhưng hơi lõm hai mặt,kích thước rất nhỏ có màu hồng
b) Cấu tạo:
-Bên ngoài là lớp màng hồng cầu có tính thấm chọn lọc
-Bên trong chứa:
+Hemoglobin(chiếm 35%khối lượng hồng cầu)là hợp chất protein phức tạp.
+Nước 60% và các chất khác là 5%
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
*Hemoglobin(Hb) : M = 64,4588
+Hem(4%) là sắc tố màu đỏ chứa Fe2+ ở trung tâm
1 Fe ~ 1 O
4 Hem ~ 4O
=>Sắt rất cần cho sự sản xuất hồng cầu,sản xuất máu.
-Gồm 2 phần:globin và hem
+Globin(96%),gồm 4 chuỗi polipeptit,2 chuỗi ,2 chuỗi.Mỗi chuỗi gắn
với 1hem
2.Số lượng,đời sống,nơi sẩn sinh,nơi tiêu hủy của hồng cầu
a,Số lượng hồng cầu
-Trong máu người,số lượng hồng cầu rất lớn và khác nhau ở nam và nữ.Tổng hồng cầu của một người là 25-27 tỉ
-Số lượng hồng cầu phụ thuộc lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể
b,Thời gian sống và nơi tiêu hủy hồng cầu
-Thời gian sống trung bình là 120 ngày.Mỗi phút có khoảng 150 triệu hồng cầu già bị tiêu hủy.
-Hồng cầu già bị thực bào bởi các đại thực bào
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
1.Cấu tạo của hồng cầu
Sơ đồ sản sinh và tiêu hủy hồng cầu
.
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
1.Cấu tạo của hồng cầu
2.Số lượng,đời sống,nơi sẩn sinh,nơi tiêu hủy của hồng cầu
a,Số lượng hồng cầu
b,Thời gian sống và nơi tiêu hủy hồng cầu
c,Nơi sản sinh hồng cầu
-Hồng cầu được sinh ra ở tủy đỏ của xương từ các tế bào gốc vạn năng,có khả năng sinh sản trong suốt cuộc đời.
(Ở giai đoạn bào thai,hồng cầu được sinh ra từ gan,lách và tủy đỏ của xương)
Sơ đồ hoạt động của tạo máu
-Tất cả các tế bào máu đều xuất phát từ các tế bào mầm.Những tế bào này rồi sẽ phân hóa để tạo ra nhiều dòng tế bào máu khác nhau( bao gồm dòng tủy , dòng đại nguyên cầu,dòng hạt , dòng lympho)
3.Chức năng của hồng cầu
-Hồng cầu vận chuyển khí
Phổi

O2
CO2
+Các khí vận chuyển kết hợp với hemoglobin trong máu:
Hb + O2
HbO2 (màu đỏ tươi)
Hb +CO2
HbCO2 (màu đỏ thẫm)
+Trong môi trường nhiều CO:
Hb +CO = HbCO
Là một kết hợp bền vững => hồng cầu mất khả năng vận chuyển O2 gây ngạt cho cơ thể
-Yếu tố chủ yếu điều hòa qt sx hồng cầu là erythropoetin do thận và gan sx.
+ Sự rối loạn trong qt sx hồng cầu có thể do nhiều nguyên nhân như ăn uống thất thường,sống ở những nơi ít thoáng khí,chế độ ngủ nghỉ và chế độ dinh dưỡng.........
-Hồng cầu tham gia vào các phản ứng của máu
III.Bạch cầu
1.Bạch cầu là gì?
-Bạch cầu là những tế bào không có hình dạng nhất định,không màu,có nhân.
Đường kính trung bình:5-25 µm
-Đặc điểm :
+Có thể biến đổi hình dạng tạo chân giả kiểu amit di chuyển dọc theo thành các mạch máu ,
+Đi ngược dòng máu chui ra khỏi mao mạch ,xâm nhập vào khoảng gian bào và di động trong các mô
- Có mặt trong hạch bạch huyết ,dịch bạch huyết ,dịch não tủy
2 .Số lượng thời gian sống ,nơi sản sinh nơi tiêu hủy bạch cầu
-Số lượng :khoảng 6000-8000 bạch cầu /1mm3
+Số lượng bạch cầu biến động theo trạng thái cơ thể ,độ tuổi ,trạng thái bệnh....
-Thời gian sống : rất ngắn ,tồn tại trong máu khoảng 6-8h xuyên qua mạch máu vào các mô 2-3 ngày
+Bạch cầu lympho sống được 100-300 ngày
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
III.Bạch cầu
1.Bạch cầu là gì?
Nơi sản sinh : các tế bào gốc trong tủy đỏ của xương
- Nơi tiêu hủy :
+Bạch cầu thường chết khi di chuyển ra bề mặt của niêm mạc
+Khi bị viêm đường hô hấp ,viêm mủ
3. Công thức bạch cầu
-Theo hình dạng ,cấu tạo và đặc tính của bạch cầu ,chia làm hai loại : bạch cầu không hạt và bạch cầu hạt.
+Bạch cầu không hạt
Bạch cầu mono
Bạch cầu lympho
CNS không có hạt bắt màu khi nhuộm
+Bạch cầu hạt
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu ưa axit
Bạch cầu ưa kiềm
Nhân chia làm nhiều thùy
CNS có nhiều hạt bắt màu khi nhuộm
Các loại bạch cầu
4.Chức năng của bạch cầu
-Bảo vệ cơ thể, chống lại bệnh tật và rửa sạch vết thương hay viêm nhiễm .
-Thực hiện nhờ khả năng tiết kháng thể,thực bào tiêu hủy các vi khuẩn gây bệnh,các chất lạ ,xác các tế bào chết
a.Sự thực bào của bạch cầu
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
III.Bạch cầu
1.Bạch cầu là gì?
2 .Số lượng thời gian sống ,nơi sản sinh nơi tiêu hủy bạch cầu
3. Công thức bạch cầu
.
Sơ đồ thực bào của bạch cầu
A.Mạch máu mở rộng,bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm
B.Bạch cầu hình thành chân giả “bắt” và “nuốt” vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
+Bạch cầu trung tính:có khả năng thực bào các vi khuẩn,vật thể kích thươc nhỏ. 1BC thực bào 5-25 VK
+Bạch cầu mono:thực bào các VK,vật thể tương đối lớn,hồng cầu già,có khả năng thực bào mạnh ,kéo dài.Kích thích bc lympho sản xuất kháng thể.
*1 bạch cầu mono có thể thực bào 100 VK rồi chết
+Bạch cầu ưa axit:khả năng thực bào yếu,có thể làm vk sinh sản trong bc và làm chết bc,làm mất tốc độ vk,pr lạ
-Việc tạo kháng thể chủ yếu do bạch cầu lympho thực hiện(gồm tế bào lympho B và tế bào lympho T)
+Khi kháng nguyên đặc hiệu tiếp xúc lympho bào B,T
Lympho T hoạt hóa
Tế bào T
Kích thích lympho bào B
Kháng thể chống lại các kháng nguyên,
Hình thành “tế bào nhớ”(lympho bào B)chống lại kháng nguyên tái xâm nhập
Có 3 loai tb T:
+Tb T bổ trợ (3/4 tổng số tb T):điều hòa hệ thống miễn dịch,kích thích lympho bào B sx kháng thể,hoạt hóa đại thực bào
+Tb T gây độc tế bào(tb chết):tồn tại trong các mô,có tác dụng giết chết vk và các tb u,một số tb của bản thân cơ thể
+Tb T trấn áp:tác dụng ức chế 2 loại tb trên,điều hòa hoạt động của chúng,tránh phản ứng miễn dịch gây hại cho cơ thể
-Kháng thể có bản chất là pr. Có 5 loại: IgM,IgG,IgA,IgD,IgE. Mỗi loại có tdung với 1 loại kháng nguyên
-Kháng thể chống lại tác nhân xâm nhập bằng 2 cơ chế:
+Tấn công trực tiếp lên tác nhân xâm nhập
+Hoạt hóa hệ thống bổ thể tiêu diệt các tác nhân xâm nhập
1.Cấu tạo của tiểu cầu
K/n:Là những TB không nhân,hình dáng không ổn định(hình tròn,bầu dục),kích thước nhỏ d= 2-4µm
-Cấu tạo:
+ TBC có 2 loại pr khác nhau. Các sợi myosin,sợi actin(như trong TB cơ)
+Mạng lưới nội chất,thể golgi: chứa ion Ca,có khả năng tổng hợp nhiều enzim
2.Số lượng,thời gian sống,nơi sản sinh,nơi tiêu hủy của tiểu cầu
Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁU
I.Huyết tương
II.Hồng cầu
III.Bạch cầu
IV.Tiểu cầu
-Thời gian sống rất ngắn(6-8 ngày)
-Nơi sản sinh:
+TB có nhân khổng lồ trong tủy đỏ của xương
-Chức năng:
+giải phóng enzim tromboplastin để gây đông máu khi bị thương  bảo vệ cơ thể
-Số lượng : 1mm3 =200- 300 nghìn tiểu cầu phụ thuộc độ tuổi và trạng thái cơ thể
+ Số lượng tăng khi ăn nhiều thịt,bị dị ứng và chảy máu
+ Giảm khi bị nhiễm trùng hay thiếu máu mãn tính
Vậy chức năng của máu là gì?????
Tiết 3: CHỨC NĂNG CỦA MÁU
Máu có chức năng quan trọng : + vận chuyển
+bảo vệ
+điều hoà thân nhiệt
+đảm bảo hằng tính của nội môi
+ hô hấp
I: Chức năng vận chuyển
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất thải, khí oxi và cacbonic
+ Các chất này được vận chuyển dưới dạng hoà tan hoặc dưới dạng két hợp với các chất có trong huyết tương và trong hồng cầu
- Vận chuyển khí oxi từ phổi đến các mô, cung cấp oxi cho hoạt động của tế bào và vận chuyển khi cacbonic từ các mô về phổi để thải ra ngoài
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng như axit amin, glucozo, glixerin, axit béo, các loại vitamin, nước và muối khoáng từ hệ tiêu hoá tới các mô cung cấp cho các tế bào
- Vận chuyển các chất thải của quá trình trao đổi chất như urê axit uric, amonia, các muối khoáng và nước từ các mô tới cơ quan bài tiết để bài xuất chúng ra khỏi cơ thể
-Vận chuyển hoocmon từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan mà nó tác động, đảm bảo mối liên hệ giữa các phần khác nhau trong cơ thể
→ Máu đã tham gia vào việc điều hoà các hoạt động của cơ thể
II: Chức năng bảo vệ
- Chống lại sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh và các yếu tố có hại đối với cơ thể
- Chức năng này chủ yếu do bạch cầu đảm nhiệm. Ngoài ra một số dạng protein hoà tan trong huyết tương cũng tham gia vào
III: Chức năng điều hoà thân nhiệt
- Đem nhiệt từ cơ quan nóng đến cơ quan lạnh hơn và đem nhiệtđược sinh ra trong cơ thể thải ra bên ngoài → duy trì được ổn định nhiệt bên trong cơ thể đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện môi trường bên ngoài
- Thực hiện nhờ sự lưu thông máu lien tục cho toàn bộ cơ thể quan trọng hơn là hệ thống mao mạch dưới da
IV: Chức năng đảm bảo hằng tính của nội môi
Máu đảm bảo hằng tính của nội môi nhờ khả năng điều hoà nước và muối khoáng, khả năng điều hoà các phản ứng sinh hoá giữ lại sự cân bằng trong mối tương quan giữa axit và bazo trong cơ thể
→ Do đó độ pH của máu và môi trường bên trong cơ thể luôn luôn ổn định; Độ pH của máu luôn bằng khoảng 7.35
V. Chức năng hô hấp
- Ở phổi diễn ra quá trình lấy oxi từ môi trường bên ngoài vào trong máu và thải cacbonic từ máu ra phổi rồi thải ra ngoài môi trường
- Ở mô: quá rình lấy oxi từ máu vào trong tế bào cung cấp ôxicho các hoạt động sống của tế bào và thải cacbonic từ các tế bào vào máu
→Quá trình trao đổi khí không thể tiến hành nếu thiếu sự tham gia của máu
Tiết4: CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU, HIỆN TƯỢNG MÁU KHÓ ĐÔNG VÀ CHỐNG MẤT MÁU
I: Ý nghĩa của sự đông máu
-Đông máu là phản ứng bảo vệ, giữ cho cơ thể khỏi bị mất máu khi bị thương.
-Hiện tươngmất máu không xảy ra trong mạch máu chỉ xảy ra ở nơi mạch máu bị tổn thương
II: Cơ chế đông máu
-Khi mạch máu bị rách, mạch náu liền co lại và các tiểu cầu dính vào vết rách tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Khi các tểu cầu chạm vào vết thương làm cho máu đông lại cục máu bị bịt kín vết thương nên máu không chảy ra ngoài được và cơ thể không bị mất máu nữa.
Máu
Các tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu (Fibirin)
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Máu
Các tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca2+)
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu (Fibrin)
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Khối máu đông
Khối máu đông bịt kín vết thương
1. Các yếu tố tham gia quá trình đông máu
-là 1 quá trình sinh lí, hoá phức tạp gồm nhiều phản ứng liên tiếp với sự tham gia của các loại protein khác nhau và có đến 13 yếu tố tham gia:
+Yếu tố I:Fibrinogen –lá 1 loại globulin có trong huyết tươngđược tổng hợp ở gan
+Yếu tố II: Chất prỏtombin (tiền trombin ), có trong huyết tương được tổng hợp ở gan
+Yếu tố III: Tromboplastin là chất photpholipoprotein
+Yếu tố IV: lá ion canxi
+Yếu tốV, VI: Accelirin( chất gia tốc) là 1 loại globulin trong huyết tương , có tác dụng hoạt hoá protrombin
+Yếu tố VII: Proconvectin(chất tiền convectin)tham gia hoạt háo priotrombin và quá trình hình thànhtromboplastin ở mô.
+Yếu tố VIII: Antihemophilia A (chất chống hemophilia A) tham gia vào quá trình hình thành tromboplastin
+ Yếu tố IX: Chirsmas tham gia vào việc hình thành tromboplastin
+ Yếu tố X: Stuart tham gia vào việc hình thành tromboplastin
+ Yếu tố XI: Chất tiền tromboplastintham gia vào việc hình thành tromboplastin và hoạt hoá yếu tố VIII
+ Yếu tố XII: Hegaman (yếu tố tiếp xúc )
+Yếu tố XIII: Yếu tố ổn định fibin
2.Các giai đoạn của quá trình đông máu
-Giai đoạn 1: Sự hình thành và giải phóng tromboplastin
+Tromboplastin là một loại photpholipoprotein gồm 2 loại: *tromboplastin ngoại sinh
*tromboplastin nội sinh
+Tromboplastin ngoại sinh
Mô bị tổn thương
Tromboplastin chưa hoạt động
Tromboplastin hoạt động
Prôcnvectin
Stuart
Ca2+
Accelerin
Sơ đồ hình thành tromboplastin ngoại sinh
+Tromboplastin nội sinh
Hageman
Ca2+
Stuart
Accelerin
Tiểu cầu vỡ
Tromboplastin
Chưa hoạt động
Tromboplastin
Hoạt động
Antihemophilia A
Sơ đồ hình thành tromboplastin nội sinh
- Giai đoạn 2: Sự hoạt hóa protrombin
protrombin
(dạng không hoạt động)
Trombin hoạt động
Tromboplastin hoạt động
- Giai đoạn 3: Sự tạo thành sợi fibrin
Tiểu cầu vỡ
tromboplastin
Protrombin
Trong huyết tương
trombin
fibrinogen
fibrrin
Máu lỏng
Máu đông
Cục máu
Huyết thanh
Ca2+
Ca2+
Sơ đồ đông máu
-Sự thiếu hụt một trong số các yếu tố tham gia quá trình đông máu :
+protrombin và fibrinogen được sx ở gan,proconvectin ,stuart
+vitamin K kích thích sự hình thành các yếu tố trên
-Người mắc bệnh máu khó đông hemophilia :Bị chảy máu kéo dài khi bị thương
+Nguyên nhân :Do thiếu yếu tố chống hemophilia,là bệnh di truyền lk giới tính nằm trên NST X,bệnh thường gặp ở nam giới
+Số lượng tiểu cầu
Khi bị đứt tay người ta sử lý ntn?
Tiết 3: CHỨC NĂNG CỦA MÁU
I: Chức năng vận chuyển
II.Cơ chế đông máu
III.Hiện tượng máu khó đông
-Để cơ chế đông máu thực hiện dễ dàng trong việc chống mất máu cần đủ các yếu tố tham gia :
+Protein,các loại vitamin (vitamin K)
+Các loại muối khoáng (đb là canxi)

-Khi chảy máu nên băng bó vết thương bằng bông băng y tế tạo điều kiện cho máu đông thành cục bịt kín vết thương lại
Tiết 3: CHỨC NĂNG CỦA MÁU
I: Chức năng vận chuyển
II.Cơ chế đông máu
III.Hiện tượng máu khó đông
IV.Ứng dụng cơ chế đông máu trong việc chống mất máu
TIẾT 5 :NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU
I.Các nhóm máu của người
-Máu của mọi người không hoàn toàn giống nhau nên không thể trộn lẫn hay thay thế.
-Muốn truyền máu phải thử máu ,phân loại các nhóm máu va chọn máu phù hợp
-Xác định nhóm máu có thể xác định huyết thống,tìm được những người cần tìm.
1.Nhóm máu ABO
-Căn cứ vào đặc điểm riêng của máu,chia máu thành 4 nhóm: A,B,AB,O
Bảng 2.2. Ngưng kết nguyên và ngưng kết tố của các nhóm máu ABO
=> Tỉ lệ giữa các nhóm máu phân bố không đều
-Việc xác định nhóm máu ứng dụng trong truyền máu.
Khi truyền máu cần xác định ngưng kết nguyên của người cho và ngưng kết tố của người nhận:
Sơ đồ truyền máu
O
O
AB
AB
B
B
A
A
Nhóm O : trên màng hồng cầu ko có ngưng kết (nk)nguyên
Nhóm AB : Trên màng hồng cầu có cả 2 loại nk
Nhóm A:Trên màng hồng cầu có nk nguyên A
Nhóm B:Trên màng hồng cầu có nk nguyên B
2.Nhóm náu Rhezus
-Trong máu của đa số người có yếu tố rhezut(Rh+) và người không có yếu tố này (Rh-).Hai nhóm máu này cũng không thể truyền cho nhau
*Ngoài ra máu người còn được phân nhóm theo hệ khác:hệ M,Kell,,Kidd,....
TIẾT 5 :NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU
I.Các nhóm máu của người
1.Nhóm máu ABO
Tại sao : người mẹ Rh- lấy người bố Rh+ , khả năng sinh người con thứ hai là khó ??????
.
Tai biến sản khoa trong bất đồng nhóm máu Rh
.
TIẾT 5 :NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU
I.Các nhóm máu của người
II.Cách xác định nhóm máu của người
- Dùng huyết thanh chuẩn
O
(α,β)
B
AB
(α)
(β)
A
Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)
Hồng cầu của các nhóm máu người cho
O
A(A)
B(B)
AB(A,B)
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
A và B: là kháng nguyên.
α, β: là kháng thể.
(α kết dính với A, β kết dính với B)
Hình 15. Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
-Xác định nhóm máu của người cần được truyền máu để chọn nhóm máu phù hợp,không nhiễm bệnh(HIV/AIDS,viêm gan B,...)
-Các dụng cụ truyền máu phải vô trùng và đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật.
Truyền máu giữa những người cùng huyết thống tốt hơn do hạn chế những khác biệt yếu tố trong máu.
TIẾT 5 :NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU
I.Các nhóm máu của người
II.Cách xác định các nhóm máu ở ngườ
III.Các điều kiện cần thiết khi truyền máu
TIẾT 6 .DỊCH MÔ VÀ BẠCH HUYẾT
I.Dịch mô và tính chất chung của nó
-K/n:
Là chất dịch chứa trong các khoảng gian bào,chiếm khoảng 15% khối lượng cơ thể.
-T/phần:gồm nước và các chất hòa tan
* thành phần này phụ thuộc vào sự trao đổi nước và các chất giữa mao mạch và dịch mô.
+PMao mạch > PDịch mô :mao mạch
Dịch mô
Nươc,chất hòa tan
+ PMao mach < PDich mo: dịch mô
Mao mạch
Nước,chất hòa tan
-Chức năng:
+Vận chuyển ,O2,các chất dinh dưỡng từ mao mạch vào tế bào
+Vận chuyển CO2,các chất thải từ trong tế bào vào mao mạch và bài xuất ra ngoài.
II.Bạch huyết
-K/n:
Là chất dịch chảy trong hệ mạch bạch huyết,hình thành từ dịch
mô.Bạch huyết là chất dịch trong suốt,màu vàng nhạt,có tỉ trọng
và độ nhớt thấp hơn huyết tương.
-T/phần(gần giống tp của máu)
+ 3-4% protein, 1% glucozo, 0,8-0,9% các muối khoáng.
-T/phần bạch huyết ở các cơ quan không giống nhau
-Trong bạch huyết không có hồng cầu,có lượng nhỏ bạch cầu(chủ yếu là BC lympho)
-Chức năng:
+ Quan trọng nhất là vận chuyển lipit và protein
+Tham gia quá trình điều hòa lượng nước trong cơ thể,thải
một số sản phẩm của quá trình TĐC
TIẾT 7. MIỄN DỊCH , SUY GIẢM MIỄN DỊCH VÀ HIV/AIDS
I.Khái niệm và ý nghĩa của sự miễn dịch
-Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại virut nhiễm bệnh một cách hiệu quả.
-Có 2 cơ chế miễn dịch:
+Miễn dịch không đặc trưng
+Miễn dịch đặc trưng
1.Hệ miễn dịch không đặc trưng
- Gồm: da và interferon
+ Da: là hàng rào chống nhiễm trùng,mất nước,chống vi khuẩn lạ xâm nhập vào da,sản xuất các chất bảo vệ(chất nhờn,mồ hôi,...)
Interferon: nếu vi khuẩn,virut lọt tới các TB, TB sẽ tiết interferon
chống lại sự sinh sôi,phát triển của chúng.
2.Hệ miễn dịch đặc trưng
- Chức năng nhận biết và tiêu diệt các kháng nguyên lạ lọt vào cơ thể.
-Trong hệ miễn dịch,bạch cầu lympho đóng vai trò chủ yếu (có khả năng nhận diện các kháng nguyên lạ,tiêu diệt và ghi nhớ cách chống với kháng nguyên từng gặp)
-Cơ thể người có thể sx 100 nghìn loại kháng thể khác nhau chống lại kháng nguyên.
Ở trẻ em số lượng kháng thể it nên dễ mắc nhiều loại bệnh.
Có 2 loại:miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
1.Miễn dịch tự nhiên
-K/n:
Là trường hợp sau khi mắc và khỏi bệnh truyền nhiễm ,người ta sẽ không mắc bệnh đó trong suốt cuộc đời hoặc trong thời gian nhất định.
-Đặc điểm : Loại này không có tính chất ổn định tuyệt đối và phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể mà sức đề kháng của cơ thể lại phụ thuộc vào trạng thái của cơ thể và các đk của môi trường xung quanh .
2.Miễn dịch nhân tạo – phương pháp phòng bệnh
-K/n :Là khả năng phòng chống bệnh do con người tạo ra bằng cách tiêm chủng .
TIẾT 7. MIỄN DỊCH , SUY GIẢM MIỄN DỊCH VÀ HIV/AIDS
I.Khái niệm và ý nghĩa của sự miễn dịch
II.Các loại miễn dịch và phương pháp phòng bệnh
-Phương pháp phòng bệnh : Tiêm chủng bằng nhiều cách
+Tiêm những vsv đã chết ,không còn khả năng gây bệnh nữa nhưng còn tính kháng nguyên kích thích hệ miễn dịch của cơ thể.
+Tiêm những độc tố đã được xử lí nhưng còn kháng nguyên để gây miễn dịch
+Làm giảm hoạt lực của những vsv còn sống để không còn khả năng gây bệnh nhưng vẫn mang kháng nguyên tiêm chủng cho người để kích thích hệ miễn dịch của cơ thể.
III.Suy giảm miễn dịch và HIV/AIDS
1.HIV và cơ chế hoạt động của chúng
Cấu tạo HIV :Hình cầu d=100nm gồm 3 lớp
+Ngoài cùng :Lớp vỏ lipit gắn với các gai ,bản chất là glycoprotein
+Lớp 2 : lớp vỏ protein
+Lớp 3 : lõi hình trụ gồm 2 sợi ARN gắn với enzim phiên mã ngược
.
-Cơ chế hoạt động của HIV: Khi xâm nhập vào cơ thể
HIV
Tấn công
Tb lympho T
ARN của HIV được phóng thích
Chuỗi xoắn kép đôi ADN
Enzim pm ngược
ADN mạch vòng
Nhân tb lympho T
Thâm nhập
Hợp nhất với ADN tb chủ
Tiền virut
Sao mã
ARN virut
mARN
Tổng hợp
Protein mới
HIV mới
Phá hủy
Lympho bào T
Ra ngoài
Tấn công
Tb mới
bất kì một tác nhân gây bệnh nào cũng đều có thể dễ dàng xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể bệnh cơ hội
.
2 .Biểu hiện của HIV
-Giai đoạn đầu:
+Cảm cúm thông thường như sốt từng đợt ,run ,ớn lạnh
+Mồ hôi ướt đẫm kéo dài nhiều tuần
1.HIV và cơ chế hoạt động của chúng
+Viêm hạch ,sút cân không rõ nguyên nhân
+Bị nhiễm khuẫn thông thường :Mụn rộp toàn thân,vết đỏ xuất hiện bầm tím trên da sưng tấy không đau nhưng cứng và lan rộng ,ngứa khăp người ,ho kéo dài thở khó khăn
+Sưng hạch (ở cổ ,nách),tua lưỡi do nấm candida,bệnh Zona
TIẾT 7. MIỄN DỊCH , SUY GIẢM MIỄN DỊCH VÀ HIV/AIDS
I.Khái niệm và ý nghĩa của sự miễn dịch
II.Các loại miễn dịch và phương pháp phòng bệnh
III.Suy giảm miễn dịch và HIV/AIDS
.
-Giai đoạn cuối (HIV là AIDS)
+Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân,run ớn lạnh mồ hôi ướt đẫm kéo dài nhiều tuần
+Nhiễm khuẩn nặng như :Viêm phổi ,lao,nhiễm nấm
+Bị ung thư như u lympho,u Kaposi
+Sút cân do ỉa chảy kéo dài nên gầy đét,mất trí do tổn thương não
-Giai đoạn đầu,khi mới nhiễm,trong 1mm3 máu của người bệnh có khoảng 20-40 virut HIV
+Sau đó,số lượng tăng nhanh chóng và đạt tới 3000-4000 virut/mm3 máu
-Khi ra ngoài cơ thể,HIV dễ dàng bị tiêu diệt bởi các tác nhân vật lí và hóa học
HIV lây nhiễm qua những con đường nào?
+ Qua quan hệ tình dục
+ Qua sữa mẹ
+ Qua đường máu
Qua đường máu
.
TIẾT 7. MIỄN DỊCH , SUY GIẢM MIỄN DỊCH VÀ HIV/AIDS
I.Khái niệm và ý nghĩa của sự miễn dịch
II.Các loại miễn dịch và phương pháp phòng bệnh
III.Suy giảm miễn dịch và HIV/AIDS
1.HIV và cơ chế hoạt động của chúng
2.Biểu hiện của HIV
3.Lây nhiễm HIV qua máu
HIV lây nhiễm qua đường máu chủ yếu là do đâu?
-Dùng bơm,kim tiêm có nhiễm HIV đặc biệt là tiêm chích qua đường tĩnh mạch
-Truyền máu hay sử dụng các cơ quan của người nhiễm HIV
-Qua các dụng cụ y tế không được tiệt trùng đúng cách
.
-Lây nhiễm HIV từ mẹ nhiễm HIV sang con qua :
+Con đường từ máu mẹ qua nhau thai sang cơ thể con
+Qua đường tiếp xúc với các chất dịch mang HIV như :Dịch tử cung ,dịch âm đạo ,nước ối qua vết sây sát trên cơ thể con có thể chui vào miêng hoặc mắt đứa trẻ
+Qua đường sữa mẹ
*Chú ý: HIV không lây truyền qua muỗi đốt ,dụng cụ trong buồng vệ sinh.không thâm nhập vào cơ thể qua da lành lặn không bị xây sát,qua giao tiếp thông thường như làm việc và học tập...
Vì vậy không nên có thai độ xa lánh ,e sợ với người HIV mà nên thông cảm giúp đỡ họ
Máu
Huyết tương
(protein,gluxti,lipit,
muối khoáng)
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vận chuyển,
ổn định áp
suất thẩm thấu,
độ pH của máu
hemoglobin
Vận chuyển O2
CO2 và là mộthệ
đệm quân trọng
Không
hạt

hạt
Tạo
kháng
thể
Bảo
vệ cơ thể
Giải phóng
enzim
tromboplastin
để gây
đông máu
Tóm tắt:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)