Chuong II. Lenh trong Linux

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Chuong II. Lenh trong Linux thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III. CHẾ ĐỘ DÒNG
LỆNH TRÊN LINUX
Người soạn: Nguyễn Thị Hương
Email: [email protected]
TRUNG TÂM TCCN&DN
--- oOo ---
Môn học: Hệ điều hành Linux
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

Khái niệm Hệ điều hành?
Kiến trúc của Hệ điều hành Linux?
NỘI DUNG CHƯƠNG III
III.1 Giới thiệu về sử dụng lệnh trong Linux
Linux có hệ thống lệnh phong phú. Đến thời điểm hiện nay Linux có khoảng hơn một nghìn lệnh.
Tuy nhiên chỉ có vài chục lệnh là thông dụng nhất đối với người dùng.
III.1.1 Giới thiệu về shell
Shell cung cấp một giao diện giữa nhân và người sử dụng.
Cơ chế dòng lệnh là cách cơ bản nhất để tương tác với hệ thống máy tính.
Shell nhận lệnh từ người sử dụng, phân tích lệnh và gửi lệnh tới nhân để thực thi.
III.1.1 Giới thiệu về shell (tt)
Có nhiều loại Shell khác nhau như: C Shell, Bourne Shell, Korn Shell, Tom’s C Shell ... Shell mặc định trên Linux là Bash Shell.
Giao diện của shell thường có một dấu nhắc mà tại đó bạn sẽ nhập lệnh vào. Giao diện này được gọi là giao diện dòng lệnh (command line interface).
III.1.1 Giới thiệu về shell (tt)
Shell thường kết thúc bằng:
$: là người sử dụng thông thường.
#: người dùng là root (Administrator).
NỘI DUNG BUỔI HỌC
Nội dung tiếp theo
III.1.2 Sử dụng lệnh
Cú pháp lệnh:
Trong một lệnh thường có 3 thành phần chính:
[Options] [Arguments]
cho biết hệ thống
cần làm gì?
làm như thế nào?
nơi lệnh được áp dụng?
- Đôi khi không cần đến Options và Arguments.
- Điều này phụ thuộc vào từng lệnh.
III.1.2 Sử dụng lệnh (tt)
Ví dụ về cú pháp lệnh:
1. $ date
Command
2. $ wc –c filename1
Command
Option
Argument
3. $ wc –c –l –w filename2
Command
Argument
4. $ cd /home/tccn
Command
Argument
5. $ ls -a
Command
Option
Options
III.1.2 Sử dụng lệnh (tt)
Chú ý khi viết lệnh:
Thứ tự các thành phần trong câu lệnh phải đúng nguyên tắc.
Giữa các thành phần trong câu lệnh và giữa các tham số (trong trường hợp có nhiều tham số) phải có khoảng trắng.
Khi có nhiều tùy chọn có thể viết gộp lại, ví dụ -r –p –n –s  -rpns.
Câu lệnh sau đúng hay sai?
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
ĐÚNG
Tìm chỗ sai trong câu lệnh sau và sửa lại cho đúng.
$ cat -s file1
$ cat file1 -s
$ cat file1file2
$ cat file1 file2
$ cat file1,file2
III.1.2 Sử dụng lệnh (tt)
Các thông báo lỗi khi gọi lệnh:
Nếu lệnh không tồn tại hoặc không tìm thấy:
$ vidu
vidu: not found
Nếu cú pháp của lệnh bị gõ sai:
$wc –m /etc/group
usage: wc [-clw] [name …]
III.1.2 Sử dụng lệnh (tt)
Xem lệnh trước: dùng phím UP và DOWN.
Auto Complete: Khi nhập tên lệnh hoặc tên file nhưng chưa đầy đủ bạn có thể ấn phím TAB và shell sẽ tự điền nốt phần tên còn lại.
Ví dụ: Giả sử đã có file document.
$ cat doc (gõ phím TAB).
$ cat document (shell tự điền nốt phần còn lại)
THẢO LUẬN
Tổng kết những nội dung
trong buổi học
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Về làm các câu sau trong Tập bài giảng:
Câu 1 (trang 43)
Câu 6 (trang 44)
Câu 7 (trang 44)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)