Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Văn Chung |
Ngày 22/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 31
a) Hai đường tròn cắt nhau:
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Nếu hai đường tròn O và O’
cắt nhau R – r < OO’ < R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Nếu hai đường tròn O và O’
tiếp xúc ngoài OO’ = R + r
Nếu hai đường tròn O và O’
tiếp xúc trong OO’ = R - r
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Nếu hai đường tròn O và O’
ở ngoài nhau OO’ > R + r
Nếu đường tròn O đựng
đường tròn O’ OO’ < R – r
Nếu hai đường tròn O và O’
đồng tâm OO’ = 0
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn:
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
Có hai loại tiếp tuyến chung:
- Tiếp tuyến chung ngoài
- Tiếp tuyến chung trong
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập2: Điền vào các ô trong bảng, biết 2 đường tròn (O; R) và (O’; r) có OO’ = d, R > r
Làm bài tập 37, 38 SGK/123
Học lại các hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính; tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tìm một vài ví dụ về tiếp tuyến chung trong đời sống
a) Hai đường tròn cắt nhau:
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Nếu hai đường tròn O và O’
cắt nhau R – r < OO’ < R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Nếu hai đường tròn O và O’
tiếp xúc ngoài OO’ = R + r
Nếu hai đường tròn O và O’
tiếp xúc trong OO’ = R - r
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Nếu hai đường tròn O và O’
ở ngoài nhau OO’ > R + r
Nếu đường tròn O đựng
đường tròn O’ OO’ < R – r
Nếu hai đường tròn O và O’
đồng tâm OO’ = 0
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn:
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
Có hai loại tiếp tuyến chung:
- Tiếp tuyến chung ngoài
- Tiếp tuyến chung trong
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập1:
Hãy tìm các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó?
Bài tập2: Điền vào các ô trong bảng, biết 2 đường tròn (O; R) và (O’; r) có OO’ = d, R > r
Làm bài tập 37, 38 SGK/123
Học lại các hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính; tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tìm một vài ví dụ về tiếp tuyến chung trong đời sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)