Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Chia sẻ bởi Hoàng Nam | Ngày 22/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Hình học lớp 9


Tiết 31
Vị trí tương đối của hai đương tròn
Giáo viên dạy: Hoàng Xuân Nam
Kiểm tra bài cũ
1) Hãy nêu số điểm chung của 2 đường tròn trong mỗi hình vẽ. Từ đó nêu vị trí tương đối của 2 đường tròn
Hình 85
Hình 86
a) b)
A
Hình 87
2) Ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®­êng nèi t©m
a) b)
.
O’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ( O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ( 0’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ( 0’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
Trong mục này ta xét đường tròn (O; R) và (O`; r) trong đó R ? r
Hai đường tròn (O) và (O`) cắt nhau
=> R - r < OO`< R + r
a) Hai đường tròn cắt nhau
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
c) Hai đường tròn không giao nhau
Bài tập: Điền dấu (=, >, <) thích hợp vào cho trống
Từ hình 93 ta có:
OO`...OA + AB + BO`
... R + AB + r
Vậy OO`.. R + r
Từ hình 94a ta có:
OO`..OA - O`B - AB
..R - r - AB
Vậy OO`... R - r
=
=
>
=
=
<
*Hai đường tròn ngoài nhau
*Đường tròn (O) đựng đường tròn (O`)
Đường tròn (O) và (O`) ở ngoài nhau
=> OO` > R + r
Đường tròn (O) đựng đường tròn (O`)
=> OO` < R - r
Khi hai tâm trùng nhau ta có hai đường tròn đồng tâm
=> OO` = 0
Ta có bảng sau
Trò chơi: Nhóm bạn nhanh nhất
+ Mỗi nhóm có 10 băng giấy, mỗi băng giấy có ghi sẵn một nội dung để điền vào ô trống trong bảng.
+ Lần lượt từng bạn trong nhóm lên chọn hai băng giấy rồi gắn vào các ô trống cùng hàng trong bảng.
Chú ý: Nếu bạn lên trước gắn sai thì bạn tiếp theo lên gắn băng giấy khác thay thế và lấy băng giấy gắn sai về vị trí
Luật chơi
* Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó
+ Tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
+ Tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn
Cách vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn
Cách vẽ tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
Quan sát các hình 97a,b,c,d, trên hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn đọc tên các tiếp tuyến chung đó
Hình 97
Cho hình thang vuông BCO`O ( B = C = 90 ) có OB = 9cm, O`C = 4cm và OO` = 13cm
Xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn ( O; OB) và (O`;O`C)
Chứng minh BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( O) và (O`)
Bài tập
^
^
o
^
o
Chứng minh
a)Ta có OB + O`C = 9 + 4 = 13 cm; OO` = 13 cm
=> OO` = OB +O`C. Do đó đường tròn (O) và (O`) tiếp xúc ngoài
b) Ta có : OB ? BC tại B ( vì B = 90 )
Lại có B (O; OB)
BC là tiếp tuyến của ( O; OB) tại B
Tương tự ta có BC là tiếp tuyến của đường tròn ( O`; O`C) tại C
Vậy BC là tiếp tuyến chung của (O;OB) và ( O`; O`C)
^
^
o
13
9
4
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm
Bài tập về nhà 37, 38, 40 trang 123 SGK
Đọc có thể em chưa biết "Vẽ chắp nối trơn" trang 124 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)