Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Chia sẻ bởi Lê Ánh Dương | Ngày 22/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẢI VĨNH
Môn : Hình Học 9
Giáo viên thực hiện : Lê Ánh Dương
KIỂM TRA BÀI CỦ :
1. Quan sát hình vẽ hãy nêu số điểm chung của hai đường tròn ? . Từ đó nêu các vị trí tương đối của chúng
A
Hình 85
a) Hình 86 b)
a) Hình 87 b)
2. Phát biểu tính chất đường nối tâm ?
Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
a) Hai đường tròn cắt nhau

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau


c) Hai đường tròn không giao nhau



Đt(O) cắt đt (O’)  R – r < OO’ < R + r
+ Đt(O) và (O’) tiếp xúc ngoài  OO’ = R + r + Đt(O) và (O’) tiếp xúc trong  OO’ = R + r
+ Đt(O) và (O’) ngoài nhau  OO’ > R + r + Đt(O) đựng đt (O’)  OO’ < R - r
Xét hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) trong đó R ≥ r
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Hai đường tròn không giao nhau
Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
0
OO’ = R + r
0
Tiếp xúc trong
1
OO’ < R - r
1
Hai đường tròn ngoài nhau
Hai đường tròn cắt nhau
R – r < OO’ < R + r
0
OO’ = 0
Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
a) Hai đường tròn cắt nhau Đt(O) cắt đt (O’)  R – r < OO’ < R + r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau + Đt(O) và (O’) tiếp xúc ngoài  OO’ = R + r + Đt(O) và (O’) tiếp xúc trong  OO’ = R + r c) Hai đường tròn không giao nhau + Đt(O) và (O’) ngoài nhau  OO’ > R + r + Đt(O) đựng đt (O’)  OO’ < R - r
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó
Tiếp tuyến chung ngoài
Tiếp tuyến chung trong
Cách vẽ tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
Cách vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn
Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính .
a) Hai đường tròn cắt nhau Đt(O) cắt đt (O’)  R – r < OO’ < R + r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau + Đt(O) và (O’) tiếp xúc ngoài  OO’ = R + r + Đt(O) và (O’) tiếp xúc trong  OO’ = R + r c) Hai đường tròn không giao nhau + Đt(O) và (O’) ngoài nhau  OO’ > R + r + Đt(O) đựng đt (O’)  OO’ < R - r
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó
Tiếp tuyến chung ngoài
Tiếp tuyến chung trong
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ánh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)