Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Trương Tố Nga |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1) Cho các hình vẽ. Xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn; số điểm chung của 2 đường tròn .
Hình 1
Hình 2
a) b)
A
Hình 3
a) b)
Hai đường tròn cắt nhau 2 điểm chung
Hai đường tròn
tiếp xúc ngoài
1 điểm chung
Hai đường tròn
tiếp xúc trong
1 điểm chung
Hai đường tròn ở ngoài nhau 0 điểm chung
(O) đựng (O`)
0 điểm chung
2. Cho hình vẽ. Tìm mối liên hệ giữa đoạn nối tâm OO` với các đoạn thẳng OA và O`A.
Xét tam giác OAO` có:
OA- O`A < OO` < OA+ O`A
(theo bất đẳng thức tam giác)
.
O’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
R
r
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t¬ng ®èi cña ( O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
O
.
Quan s¸t vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (O’;r ) víi ( O; R )
vµ nhËn xÐt ®é dµi OO’
Hình học lớp 9
Tiết 31: Vị trí tương đối
của hai đường tròn
(tiếp theo)
1. Hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính
(O,R) và (O`,r) cắt nhau
=> R - r < OO`< R + r
a) Hai đường tròn cắt nhau
Xét hai đường tròn (O; R) và (O`; r) trong đó R ? r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
c) Hai đường tròn không giao nhau
Bài tập: Điền dấu (=, >, <) thích hợp vào chỗ trống
Từ hình 93 ta có:
OO`...OA + AB + BO`
... R + AB + r
Vậy OO`.. R + r
Từ hình 94a ta có:
OO`..OA - O`B - AB
..R - r - AB
Vậy OO`... R - r
=
=
>
=
=
<
*ở ngoài nhau
*(O) đựng (O`)
(O,R) và (O`,r) ở ngoài nhau
=> OO` > R + r
(O,R) đựng (O`,r)
=> OO` < R- r
Khi tâm O trùng với tâm O` ta có hai đường tròn đồng tâm
=> OO` = 0
bảng tóm tăt về vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
Cách vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Cách vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
* Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó
+ Tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
+ Tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm gọi là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn
Quan sát các hình 97a,b,c,d, trên hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn đọc tên các tiếp tuyến chung đó
Hình 97
Truyền chuyển động: dây đai-bánh đai
Truyền động ăn khớp
bánh răng
Đĩa líp
Mặt trống đồng (Văn hoá Đông Sơn)
Biểu tượng của lịch sử và văn hoá dân tộc Việt Nam
Bài 35 (sgk-tr 122):
Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O;R) và (O`;r) có OO` = d, R > r
Trò chơi: Nhóm bạn nhanh nhất
+ Mỗi nhóm 5 người có 10 băng giấy, mỗi băng giấy có ghi sẵn một nội dung để điền vào ô trống trong bảng.
+ Mỗi bạn trong nhóm lấy hai băng giấy rồi gắn vào các ô trống trong bảng.
+ Mỗi băng giấy dán đúng được 1 điểm
+ Thời gian 2 phút
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm có số điểm cao hơn và không vi phạm về thời gian.
Luật chơi
Bài 35 (sgk-tr 122): Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O;R) và (O`;r) có OO` = d, R > r
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
Bài 35(sgk-tr 122): Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O;R) và (O`;r) có OO` = d, R > r
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các kiến thức trong bài học
Bài tập 36, 37 trang 123 SGK
Đọc có thể em chưa biết "Vẽ chắp nối trơn" trang 124 SGK
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Tố Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)