Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
kính chúc các thày cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe hạnh phúc !
Giáo án Hình 9 của NguyễnThị Hải -THCS Minh Tân.
?1
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.
Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?
2 điểm chung
1 điểm chung
không có điểm chung
?1
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
- Hai điểm chung A, B gọi là 2 giao điểm.
- Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.
a.
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung.
Điểm A gọi là tiếp điểm.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
a.
b.
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
A
O
O`
A
Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
a.
b.
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
Ngoài nhau Đựng nhau
O
O`
c.
Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung.
?
Có mấy cặp đường tròn tiếp xúc nhau, không giao nhau, cắt nhau?
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Có hai cặp đường tròn tiếp xúc nhau, có ba cặp không giao nhau, có một cặp cắt nhau.
Đường tròn (O1) và (O3) là tiếp xúc nhau .
Đường tròn (O1) và (O4) là không giao nhau .
Đường tròn (O1) và (O2) là cắt nhau .
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Ý
Ý
Ý
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A = O`B
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
b. Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO`.
a.
b.
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
(O) và (O`) tiếp xúc nhau tại A => O, O`, A thẳng hàng
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Cho hình 88
Hãy xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn (O) và (O`).
CMR: BC // OO` và 3 điểm B, C, D thẳng hàng.
Hai đường tròn (O) và (O`) cắt nhau tại A và B
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
?3
a.
b.
a.
b.
I
Chứng minh
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng?
Phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm ?
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình 89.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 33 :
OC//O`D
OC=OA và O`A=O`D
Ý
Ý
Ý
Ý
giả thiết
Ý
và
Ý
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Chân thành cám ơn các thày cô giáo và các em !
Giáo án Hình 9 của NguyễnThị Hải -THCS Minh Tân.
?1
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.
Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?
2 điểm chung
1 điểm chung
không có điểm chung
?1
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
- Hai điểm chung A, B gọi là 2 giao điểm.
- Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.
a.
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung.
Điểm A gọi là tiếp điểm.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
a.
b.
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
A
O
O`
A
Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
a.
b.
Hai đường tròn cắt nhau là 2 đường tròn có 2 điểm chung
Ngoài nhau Đựng nhau
O
O`
c.
Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung.
?
Có mấy cặp đường tròn tiếp xúc nhau, không giao nhau, cắt nhau?
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Có hai cặp đường tròn tiếp xúc nhau, có ba cặp không giao nhau, có một cặp cắt nhau.
Đường tròn (O1) và (O3) là tiếp xúc nhau .
Đường tròn (O1) và (O4) là không giao nhau .
Đường tròn (O1) và (O2) là cắt nhau .
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Ý
Ý
Ý
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A = O`B
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Đường thẳng OO` gọi là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO` gọi là đoạn nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Quan sát hình 85 (SGK), chứng minh OO` là đường
trung trực của AB.
a.
b.
Trả lời :
Có OA = OB
(vì cùng bằng bán kính của (O))
Có O`A`=O`B`
(vì cùng bằng bán kính của (O`))
=>OO` là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hai đường tròn (O) và (O `) cắt nhau tại A và B <=>
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
b. Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO`.
a.
b.
Từ bài toán này, em có phát biểu gì về quan hệ giữa giao điểm A, B của hai đường tròn với đường nối tâm ?
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì 2 giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm , tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
(O) và (O`) tiếp xúc nhau tại A => O, O`, A thẳng hàng
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Cho hình 88
Hãy xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn (O) và (O`).
CMR: BC // OO` và 3 điểm B, C, D thẳng hàng.
Hai đường tròn (O) và (O`) cắt nhau tại A và B
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
?3
a.
b.
a.
b.
I
Chứng minh
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng?
Phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm ?
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình 89.
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 33 :
OC//O`D
OC=OA và O`A=O`D
Ý
Ý
Ý
Ý
giả thiết
Ý
và
Ý
Tiết 30
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Hình học 9
Tính chất của đường nối tâm
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Chân thành cám ơn các thày cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)