Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Chia sẻ bởi Đặng Thúy Tâm | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
GV: THÚY TÂM
HÌNH HỌC 9
Tiết 30
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
VI TRI HAI DUONG TRON
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết: 30
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
II.Tính chất đường nối tâm
III. Bài tập áp dụng
I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
O
O’
A
B
Nêu các điểm chung của (O) và (O’)
- A, B là hai giao điểm
- Đoạn thẳng AB là dây chung
a. Hai đường tròn cắt nhau:
VI TRI HAI DUONG TRON
O
O’
O’
O
A
A
Nêu giao điểm của 2 đường tròn trên?
Điểm A là giao điểm của (O) và (O’), A gọi là tiếp điểm.
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Tiếp xúc ngoài:
Tiếp xúc trong:
VI TRI HAI DUONG TRON
O
O’
O
O’
c. Hai đường tròn không giao nhau:
Nêu số giao điểm của 2 đường tròn trên?
(O) và (O’) không có điểm chung.
VI TRI HAI DUONG TRON
Ngoài nhau:
Chứa nhau:
THỰC HÀNH
Các nhóm làm theo hướng dẫn sau:
Vẽ hai đường tròn (O) và (O’)
Vẽ đường nối tâm OO’
Gấp giấy theo đường nối tâm OO’
Nhận xét về hai phần của hình được chia bởi đường nối tâm.
O
O’
A
B
O
O’
OA = OB
O’A = O’B
=> OO’ là đường trung trực của AB
A
OA + O’A = OO’ hay A thuộc OO’
Định lí:
a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.
b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
O
O’
A
B
II. Tính chất đường nối tâm:
Đường thẳng OO’là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm.
BÀI TẬP: Xem hình và hoµn thµnh b¶ng sau :
(O) và (O) không giao nhau
1
(O) và (O) cắt nhau
.
.
A
O
A
B
.
.
A
.
A
.
A
.
.
B
A
.
III. Bài tập áp dụng:
O
O’
A
B
C
D
Chứng minh BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Giải:
B
C
O’
O
Bài tập
A
D
Giải:
Kẽ tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại D. Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DA = DB = DC
=> Tam giác ABC vuông tại A.
Tiết: 30
I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
II. Tính chất đường nối tâm:
III. Bài tập áp dụng:
a. Hai đường tròn cắt nhau: Hai đường tròn có hai điểm chung.
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Hai đường tròn chỉ có một điểm chung.
c. Hai đường tròn không giao nhau: Hai đường tròn không có điểm chung.
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Định lí: SGK/119
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC:
Học thuộc 3 ví trí tương đối của hai đường tròn.
Làm các BT: 33; 34 SGK
BÀI SẮP HỌC:
Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt)
BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH
Cho hai đường tròn tâm O và O’ bán kính khác nhau, tiếp xúc ngoài với nhau và một điểm M trên đường tròn tâm O. Dựng một đường tròn đi qua M và tiếp xúc với cả hai đường tròn (O) và (O’).
HUONG DAN BT
Cảm ơn quý Thầy Cô giáo và các em Học sinh cùng tham gia trong tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thúy Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)